Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên năm học 2015 - 2016 có đáp án

ec37e2b4463c7cc67000bc307edac096
Gửi bởi: Tuyển sinh 247 5 tháng 5 2016 lúc 17:11:27 | Được cập nhật: 4 tháng 5 lúc 22:28:24 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 928 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vn SỞ GD ĐT TỈNH THÁI NGUYÊNTRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾNĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 2016MÔN: SINH HỌC LỚP 12Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh:...................................................... Lớp: ......................... MÃ ĐỀ: 105Phòng:............................................................................. Số báo danh:.....................Câu 1: Biến động số lượng cá thể của quần thể được chia thành dạng là biến động A. theo chu kì đêm và theo chu kì mùaB. không theo chu kì và biến động theo chu kì C. theo chu kì ngày đêm và biến động không theo chu kì.D. theo chu kì mùa và theo chu kì nhiều nămCâu 2: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.B. Trong một lưới thức ăn mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất địnhC. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì thức ăn càng đơn giảnD. Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.Câu 3: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?A. phân bố đồng đều có nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thểB. phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, không cósự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.C. phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiệnbất lợi của môi trường.D. phân bố theo nhóm thường gặp khi đk sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranggay gắt giữa các cá thể trong quần thể.Câu 4: Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về nhóm sinh vật nào?A. Giới vi khuẩn B. Giới thực vật C. Giới động vật D. Giới nấmCâu 5: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào?A. Quan hệ hỗ trợ. B. Cạnh tranh khác loài.C. Kí sinh cùng loài. D. Cạnh tranh cùng loàiCâu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể làA. mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất- nhập cư, nguồn sốngB. mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư, mức nhập cư C. khối lượng tối đa của cá thể, mức sinh sản, mức xuất cư, nhập cưD. mức sinh sản, mức tử vong, kích thước tối đa của cá thể.Câu 7: Hiện tượng khống chế sinh học đãA. làm cho loài bị tiêu diệt B. làm cho quần xã chậm phát triểnC. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã D. mất cân bằng trong quần xã.Câu 8: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?A. Rừng mưa nhiệt đới B. Lá khô trên sàn rừngC. Cá Rôphi D. Đồng lúaCâu 9: Quần xã sinh vật làA. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúngcó mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhauB. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xácđịnh và chúng ít quan hệ với nhauC. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xácđịnh và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau1Doc24.vnD. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian vàthời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.Câu 10: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khôngtheo chu kì?A. Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô...chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.B. Miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét và nhiệt độxuống dưới 0CC. đồng rêu Phương bắc, cứ năm đến năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lạigiảmD. Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.Câu 11: Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể làA. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì mức phù hợp đảm bảo sựtồn tại và phát triển của quần thểB. tạo cho số lượng giảm hợp lí và sự phân bố của các cá thể đồng đều trong khu phân bố, đảm bảosự tồn tại và phát triển của quần thểC. tạo cho số lượng tăng hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể theo nhóm trong khuphân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.D. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì mức tối đa, đảm bảo sựtồn tại và phát triển của quần thể.Câu 12: Quần thể làA. một nhóm các cá thể trong cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vàonhững thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.B. tập hợp các cá thể trong cùng loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào 1thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.C. tập hợp các cá thể trong cùng loài, sinh sống trong các khoảng không gian xác định, vào thờigian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mớiD. tập hợp các cá thể trong cùng loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào cácthời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mớiCâu 13: Hệ sinh thái bao gồmA. quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã B. quần thể sinh vật và môi trường vô sinh của quần xãC. quần xã sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xã D. quần thể sinh vật và môi trường hữu sinh của quần xãCâu 14: Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Nhận xét nào sau đây là đúng về mốiquan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?A. Là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước và mắt xích phía sau trong chuỗi thức ăn.B. Là sinh vật tiêu thụ bậc 1C. Là sinh vật tiêu thụ bậc 2D. Vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.Câu 15: Diễn thế sinh thái là: A. quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới. B. quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.D. quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn .Câu 16: Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối là A. tổng sinh khối bị tiêu hao do hoạt động hô hấp và bài tiếtB. tổng sinh khối mà mỗi bậc dinh dưỡng đồng hóa được C. tổng sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng tính trên đơn vị diện tích hoặc thể tíchD. tổng sinh khối của hệ sinh thái trên đơn vị diện tích.Câu 17: Ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể làA. con người trồng xen canh giữa ngô và lạcB. hải quỳ và tôm ký cư luôn di chuyển cùng nhauC. các loài cây mọc cùng sống trong khu rừng2Doc24.vnD. các loài ong, kiến, mối luôn sống thành đànCâu 18: Sinh vật sản xuất là những sinh vật A. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trườngB. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thânD. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợpCâu 19: Hình dạng mỏ khác nhau của số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt phảnánh điều gì?1 Phản ánh đặc tính khác nhau về sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim2 Mỗi sinh thái của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi3 Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng4 Phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắtmồi5 Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về sinh thái dinh dưỡng của chúng. Tổ hợp câu trả lời đúng là A. 1, 2, B. 1, 2, 3, C. 1, D. 2, 3, 4, 5Câu 20: Giới hạn sinh thái là.A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại vàphát triển theo thời gian.B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giớihạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giớihạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạnsinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.Câu 21: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?A. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn B. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển.C. Sâu bọ sống trong các tổ mối D. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mốiCâu 22: Khi khai thác quần thể cá trong hồ nếu nhiều mẻ lưới đều thu được tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thếhơn so với cá con thì kết luận nào sau đây chính xác? A. Chưa khai thác hết tiềm năng sinh học của quần thể cá trong hồ B. Khai thác quá mức tiềm năng sinh học của quần thể cá trong hồ C. Khai thác đến mức quần thể cá chuẩn bị suy kiệt về số lượng cá thể của qt cáD. Khai thác đúng với tiềm năng sinh học về số lượng cá thể của quần thể cá trong hồ.Câu 23: Loài nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ?A. Rái cá trong hồ. B. Ếch nhái ven hồ. C. Ba ba ven sông. D. Vi khuẩn lam trong hồ.Câu 24: Cho các tập hợp sinh vật sau: Những con bướm cùng sống trong cánh đồng cỏ Những con ong vò vẽ cùng làm tổ trên cây3 Những con chuột cùng sống trong cánh đồng cỏ4 Những con chim cùng sống trong khu vườn Những con thú cùng sống trong khu rừng Những cây cỏ cùng sống trong cánh đồng cỏ Những cây mọc ven bờ hồ8 Những con hải âu cùng làm tổ vách núi9 Những con ếch và nòng nọc của nó trong ao. Số tập hợp sinh vật là quần thể: A. B. C. D. 5Câu 25: Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là: A. Số lượng cá thể nhiều nhất mà qt có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường.B. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triểnC. Số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể 3Doc24.vnD. Khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại, phát triển.Câu 26: Mối quan hệ giữa loài nào sau đây không thuộc quan hệ kí sinh vật chủ? A. Giun đũa và lợn B. Rận, bét và bò C. Phong lan và cây thân gỗ D. Tầm gửi và cay thân gỗ.Câu 27: Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng nhiệt độ thấp hơn 20 0C thì trứng nở toàn cá thể cái và ngượclại. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của kiến nâu làA. ánh sáng B. nhiệt độC. tỉ lệ tử vong giữa cá thể đực và cái D. dinh dưỡngCâu 28: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậytu hú và chim có mối quan hệA. cạnh tranh (về nơi đẻ)B. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)C. hội sinhD. ức chế cảm nhiễmCâu 29: Trong một hệ sinh thái A. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡngtới môi trường và không được tái sử dụngB. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môitrường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môitrường và không được tái sử dụngD. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡngtới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.Câu 30: Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi A. điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhấtB. mức sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ nhau C. điều kiện môi trường không bị giới hạnD. mức sinh sản giảm mức tử vong tăng...........................................................Hết...........................................................(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)ĐÁP ÁN1 B2 A3 D4 B5 D6 B7 C8 B9 D10 11 A12 A13 A14 D15 C16 C17 D18 C19 C20 21 D22 A23 D24 C25 B26 C27 B28 D29 C30 C4Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.