Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Vật lý 8 trường THCS Phương Thạch

d2e37df4181f5aaf7bf49eb40d4b2bed
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 18 tháng 4 2022 lúc 22:15:31 | Được cập nhật: 27 tháng 4 lúc 19:15:02 | IP: 14.250.61.34 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 37 | Lượt Download: 1 | File size: 0.031916 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KT HỌC KÌ I

LÝ 8 LẦN 1 ( 2020 -2021)

Tên Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cộng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Chuyển động cơ học- quán tính -Đơn vị của vận tốc. Quán tính Tính vận tốc .

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

SC: 1 SĐ: 0,5

SC: 1

SĐ: 0,5

SC: 1

SĐ: 0,5

SC:2

1,5 điểm=

15 %

2. áp suất , áp lực. -Biết được áp lực là gì, ý nghĩa và đơn vị của áp suất.

Hiểu áp suất chất lỏng, chất khí khác áp suất chất rắn như thế nào?

Công thức tính?

Tính áp suất chất lỏng, áp lực, áp suất chất rắn.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

SC:2

SĐ:1

SC: 2

SĐ:1

SC: 1

SĐ:0,5

SC: 1

SĐ: 2

Số câu 6 4,5điểm= 45%
3-Lực đẩy Ác- si Mét và sự nổi. Khi nào vật nổi, vật chìm? - Hiểu được phương và chiều của lực đẩy ác- si – mét. Tính được lực đẩy ác si mét trong các trường hợp.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

SC: 2

SĐ:1

SC: 2

SĐ: 1

SC: 1

SĐ: 2

Số câu 5

4 Điểm=40%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu 5

Số điểm 2,5

25%

Số câu 5

Số điểm 2,5

25%

Số câu 4

Số điểm 5

50%

Số câu 10

Số điểm 10

100%

TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THẠNH Thứ….ngày…..tháng…….năm 2020

Họ và tên:…………………………. KIỂM TRA HỌC KÌ I

Lớp: …………. MÔN: VẬT LÝ 8

(Thời gian : 45 phút)

Điểm Nhận xét của giáo viên

I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án mà em cho là đúng.

Câu 1:Đơn vị nào của vận tốc là:

A. km.h B. m.s C. Km/h D .s/m

Câu 2: Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 30phút. Đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 5,6 km. Vận tốc trung bình của chuyển động là:

A. vtb = 11,2 km/h B.vtb = 1,12 km/h C.vtb = 112 km/h D.Giá trị khác

Câu 3. Khi xe đang đi thẳng thì lái xe đột ngột cho xe rẽ sang phải, hành khách trên xe ô tô sẽ ngã về phía :

A. Ngã về phía trước. B. Ngã về phía sau. C. Ngã sang phải D. Ngã sang trái.

Câu 4: Công thức tính áp suất là:

A. p = F. s B. p = F/ s C. p = s/ F D. p = 10 m

Câu 5: Đơn vị của áp suất là:

A.Pa B. N/m2. C. m2 D. cả Pa và N/m2

Câu 6: Bé Lan nặng 10 kg, diện tích tiếp xúc với mặt sàn của một bàn chân bé là 0,005m2, áp suất mà bé Lan tác dụng lên mặt sàn là:

A . p = 500 N/m2 B. p = 10.000 N/m2 C. p = 5000 N/m2 D. p = 20 000N/m2

Câu 7: Khi lặn người thợ phải mặc bộ áo lặn vì:

A.Khi lặn sâu, nhiệt độ thấp. B. Khi lặn sâu, áp suất lớn.

C.Khi lặn sâu, lực cản rất lớn. D. Đáp án khác

Câu 8: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P2, thì:

A.P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 ≥ P2

Câu 9: Một vật có khối lượng m1 = 0,5kg; vật thứ hai có khối lượng m2 = 1kg. Hãy so sánh áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.

A.Không đủ điều kiện để so sánh B.p1 = 2 p2

C.2p1 = p2 D. p1 = p2

Câu 10: Lực đẩy Ác- si – mét không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?

A.Khối lượng riêng của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng.

C.Thể tích vật D. Khối lượng riêng của chất lỏng.

II. TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: ( 2điểm ) Lực đẩy Ác- Si- Mét xuất hiện khi nào? Nêu đặc điểm về phương chiều và độ lớn của lực đẩy Ác- si- Mét.

Bài 2 ( 2 điểm) Một vật có khối lượng m= 950g làm bằng chất có khối lượng riêng D=0,95g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/ m3 .( D = m/ V )

a.Lực đẩy Ác- si – mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?

b. Nếu nhúng hoàn toàn vật vào trong dầu thì lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? (cho trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3.)

Bài 3( 1 điểm) Một viên bi bằng sắt bị rỗng ở giữa. Khi nhúng vào nước nó lực kế chỉ giá trị nhỏ hơn ngoài không khí 0,15N. Tìm trọng lượng của viên bi đó. Cho biết dnước = 10 000N/m3, dsắt= 78 000N/m3, thể tích phần rỗng của viên bi là 5cm3.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN

  1. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm)

Mỗi câu đúng 0,5 điểm x 10 câu = 5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A D B D B B B A A
  1. TỰ LUẬN ( 5 điểm)

Bài Nội dung Điểm
Bài 1
  • FA xuất hiện khi nào

  • Đặc điển về độ lớn, phương, chiều

0,5

1,5

Bài 2

( 2 điểm)

  • Tóm tắt đúng

  • Tính được thể tích của viên bi :

V = m/D = 100cm3

  • Mỗi lực đẩy ác –si-met trong nước

  • Mỗi lực đẩy ác –si-met trong dầu.

0,5

0,5

0.5

0,5

Câu 3
  • V bao ngoài của vật = 15cm3

  • V thực của vật = 10cm 3

  • P của vật = 0,78N

0,25

0,25

0,5