Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Vật lý 8 thành phố Phan Rang- TC năm 2017-2018

94e2756ad60deabc888c53b218e07ae6
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 18 tháng 4 2022 lúc 22:28:29 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 8:32:20 | IP: 14.250.61.34 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 44 | Lượt Download: 1 | File size: 0.095744 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐT TP PHAN RANG-TC

PHÒNG GDĐT TP PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2017-2018

Môn kiểm tra: Vật lý lớp 8

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

_____________________________________________________________________________

KHUNG MA TRẬN NHẬN THỨC

(ĐỊNH HƯỚNG RA ĐỀ KIỂM TRA)

(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)

Cấp độ

Tên

Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chủ đề 1

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC -

CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.

+ Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

+ Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.

+ Viết được công thức tính tốc độ.

+ Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

+ Tính tương đối của chuyển động.

+ Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

+ Vận dụng được công thức tính tốc độ để tính khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại.

+ Vận dụng công thức để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:

0,5

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

2

điểm:1,0

=10 %

Chủ đề 2

SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH- LỰC MA SÁT

+ Nêu được hai lực cân bằng là gì?

+ Nêu được quán tính của một vật là gì?

+ Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.

+ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.

+ Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể trong đời sống, kĩ thuật.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:1,0

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu 2

điểm:1,5

=15 %

Chủ đề 3

ÁP SUẤT

+ Nêu được áp lực là gì? đơn vị đo áp suất.

+ Nêu được áp suất là gì? Viết được công thức áp suất.

+ Vận dụng được công thức để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại.

+ Giải thích được 02 trường hợp cụ thể cần làm tăng hoặc giảm áp trong đời sống, kĩ thuật.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:

1,0

Số câu 2

điểm:

1,5

=15%

Chủ đề 4

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT- SỰ NỔI

+ Công thức tính áp suất chất lỏng.

+ Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.

+ Nêu được điều kiện sự nổi của vật.

+ Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

+ Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng.

+ Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.

+ Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.

+ Vận dụng được công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng và giải được bài tập tìm giá trị một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng kia.

+ Vận dụng được công thức.

F = d.V để giải các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng F, V, d và tìm giá trị của đại lượng còn lại.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm: 1,0

Số câu:2

Số điểm:

1,0

Số câu:1

Số điểm: 2,0

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

5

Số điểm:4,5

=45%

Chủ đề 5

CÔNG CƠ HỌC

+ Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực.

+ Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.

+ Vận dụng được công thức A = Fs để giải được các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng trong công thức và tìm đại lượng còn lại.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm: 0,5

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm:1

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

2

điểm:1,5

=15%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

04

Số điểm 2,0

20%

Số câu

02

Số điểm 1,0

10%

Số câu

01

Số điểm 1,0

10%

Số câu

02

Số điểm 1,0

10%

Số câu

03

Số điểm 4,0

40%

Số câu

01

Số điểm 1,0

10%

Số câu

13

Số điểm 10

=100%

-------------HẾT-----------

PHÒNG GDĐT TP PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2017-2018

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HẢI Môn kiểm tra: VẬT LÍ

Thời gian làm bài:45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Đề:

(Đề kiểm tra có 2 trang)

I/ TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau.

Câu 1. Độ lớn của vận tốc cho ta biết:

A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn của một vật.

B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

C. Nguyên nhân vì sao vật chuyển động.

D. Sự thay đổi hình dạng của vật khi chuyển động.

Câu 2. Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:

A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.

B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.

C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều.

Câu 3. Đơn vị của áp suất là:

A. kg/m3 B. N/m3. C. N. D. N/m2 hoặc Pa

Câu 4. Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng?

A. p = d.V. B. p = d.h. C. p = . D. p = F. S

Câu 5. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

C. Một con trâu đang kéo cày.

D. Một em bé đang bắn bi trên sân.

Câu 6. Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? A. Bến xe               B. Một ôtô khác đang rời bến C. Cột điện trước bến xe   D. Một ôtô khác đang đậu trong bến Câu 7. Có một khúc gỗ và một khối thép có cùng thể tích được nhúng chìm trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn?

  1. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối thép lớn hơn khúc gỗ.

  2. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn khối thép.

  3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ và khối thép bằng nhau.

  4. Không thể so sánh được vì thiếu điều kiện.

Câu 8Một khối sắt có thể tích 50 cm3. Nhúng chìm khối sắt này vào trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước: dn = 10 000 N/m3. Tính lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên khối sắt?

A. 25 N        B. 0,5 N        C. 5 N         D. 50 N.

II/ TỰ LUẬN (6,0điểm)

Bài 1: (1 điểm) So sánh áp suất gây ra tại các điểm A ,B ,C ,D ,E

DrawObject8 DrawObject7 DrawObject6 DrawObject5 DrawObject1 DrawObject4 DrawObject3 DrawObject2 A

DrawObject11 DrawObject10 DrawObject9B C

DrawObject17 DrawObject16 DrawObject15 DrawObject14 DrawObject13 DrawObject12D

DrawObject23 DrawObject22 DrawObject21 DrawObject20 DrawObject18 DrawObject19 E

DrawObject24

Bài 2: (1 điểm) Hành khách đang ngồi trên ô tô, ô tô đột ngột tăng vận tốc. Hỏi hành khách ngã về phía nào? Tại sao?

Bài 3: (1 điểm) Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 4000N. Ô tô đã thực hiện được một công là 32 000 000J. Tính quãng đường chuyển động của ô tô?

Bài 4: (2 điểm) Một bể cao 1,5m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là

10 000 N/m3. Tính:

a/ Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể?

b/ Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60cm?

Bài 5: (1 điểm) Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người và xe đi lại?

-------------HẾT-----------

PHÒNG GDĐT TP PHAN RANG-TC KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2017-2018

TRƯỜNG THCS:ĐÔNG HẢI Môn kiểm tra: Vật Lý 8

Thời gian làm bài 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

(Đáp án – Hướng dẫn chấm có……01…..trang)

Cấutrúc

Nội dung yêucầu (cầnđạt)

Điểm

I/ TRẮC NGHIỆM (4,0điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

B

D

D

B

A

B

C

B

(Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.)

4,0

II/ TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Bài 1

(1,0 điểm)

hE > hD > hC = hB > hA

  • PE > pD > pC = pB > pA .

0,5

0,5

Bài 2

(1,0 điểm)

      • - Hành khách ngã về phía sau.

      • - Khi xe đột ngột tăng vận tốc, do có quán tính nên hành khách không thể đột ngột thay đổi vận tốc kịp thời được nên bị ngã về phía sau.

0,5

0,5

Bài 3

(1,0 điểm)

Quãng đường chuyển động của ô tô:

A = F. S => S = A : F

S = 32 000 000 : 4000

= 8 000 (m)

0,25

0,25

0,25

0,25

Bài 4

(2,0 điểm)

Tóm tắt:

h1= 1,5 m

h2= 1,5 – 0,6 = 0,9 m

d = 10 000 N/m3

p1= ? (Pa)

p2= ? (Pa)

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là

p1 = d . h1 = 10 000 . 1,5 = 15 000 (Pa)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bể 60cm là:

p2 = 10 000 . 0,9 = 9 000 (Pa)

0,5

0,25

0,5

0,25

0,5

Bài 5

(1,0 điểm)

Đặt tấm ván để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc,

làm giảm áp suất do người hoặc xe tác dụng lên mặt đường nên không bị lún.

0,5

0,5

* Ghi chú

- Sai một đơn vị trừ 0,25đ, trừ không quá hai lần trong một bài;

  • Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa;

  • Lặp luận sai mà tính đúng không cho điểm phần đó.