Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Sinh 9 trường THCS Hải Lựu năm 2019-2020

16deb57d9a2d96c4dce0d98d01556414
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 30 tháng 9 2021 lúc 16:12:10 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 10:16:06 | IP: 14.175.222.19 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 172 | Lượt Download: 1 | File size: 0.052224 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ TRƯỜNG THCS HẢI LỰU KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2019 – 2020 (thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là A. Cặp gen tương phản. B. Cặp tính trạng tương phản C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. D. Hai cặp gen tương phản. Câu 2: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là A. Tính trạng lặn B. Tính trạng tương ứng. C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng trội. Câu 3: Di truyền là hiện tượng A. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. B. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng. C. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng. D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu. Câu 4: Sự sinh trưởng ở các mô, cơ quan và tế bào là nhờ quá trình nào? A. Giảm phân. B. Nguyên phân. C. Thụ tinh. D. Phát sinh giao tử. Câu 5: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 47 NST. B. 48 NST C. 45 NST. D. 46 NST. Câu 6: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là A. 23 B. 22 C. 24 D. 25 Câu 7: Thể ba nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có đặc điểm nào? A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc B. Có một cặp NST tương đồng nào đó 2 chiếc, các cặp còn lại đều có 3 chiếc. C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc. D. Có một cặp NST tương đồng nào đó 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc Câu 8: NST mang gen và tự nhân đôi vì nó chứa A. Prôtêin và AND B. Protêin C. AND D. Chứa gen Câu 9: Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì tổng số nuclêôtit của phân tử là A . 20. B. 100. C. 50. D. 200 Câu 10: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả: A. A + T = G + X B. A = X, G = T C.A+G=T+X D. A + X + T = X + T + G II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Một đoạn phân tử ADN có số nuclêôtit loại A là 600 nuclêôtit và số nuclêôtit loại không bổ sung với A là 900 nuclêôtit. Xác định tổng số nuclêôtit và chiều dài của phân tử ADN? Câu 1: (2 điểm) Hãy trình bày ý nghĩa của quy luật phân li độc lập? Câu 3 (3 điểm) Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản: hoa đỏ với hoa trắng, F1 thu được 100% cây đậu Hà Lan hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn thu được F2. Hãy xác định: a. Tính trạng trội, tính trạng lặn trong phép lai trên b. Kiểu gen của các cây đậu Hà Lan thế hệ P. Viết sơ đồ lai từ P đến F2 ___HẾT___ ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A B A A D C D C II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 theo nguyên tắc bổ sung thì A = T và G = X 2d Ta có: A = T = 600 nuclêôtit, G = X = 900 nuclêôtit Tổng số nuclêôtit của gen là: N = 2A + 2T = 2x600 + 2x900 = 3000 nuclêôtit 1 Chiều dài của gen là: L = 3000/2 x 3,4 = 5100 Å 1 2 Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập: 0,5 2d - Dự đoán trước được kết quả lai. 3 3d - Là cơ sở khoa học giải thích sự đa dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên. 0,5 - Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa 0,5 - Bằng phương pháp lai có thể tạo ra các biến dị tổ hợp mong muốn trong chăn nuôi trồng trọt (tạo dòng thuần chủng, tạo ưu thế lai). a. Lai hoa đỏ thuần chủng với hoa trắng thuần chủng → F1 toàn hoa đỏ → hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn b. Quy ước gen A – đỏ, a – trắng Kiểu gen của P là: AA và aa Sơ đồ lai: P: AA x aa Gp: A x a F1: Aa (100% đỏ) F1 x F1: Aa x Aa GF1: (A, a) x (A, a) F2: 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình: 3 đỏ : 1 trắng 0,5 0,5 0,5 1 1