Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Sinh 12 trường THPT Nguyễn Du năm 2021-2022

5bddf1e096040d70709e712bc0bac47d
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 28 tháng 7 2022 lúc 17:37:50 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:24:45 | IP: 2001:ee0:4ba5:2c20:656f:8278:25d8:bb55 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 71 | Lượt Download: 2 | File size: 0.115712 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề kiểm tra có ..... trang)

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

HẾT KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022

MÔN:SINH HỌC 12

Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

(Học sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ CHẴN

Câu 1:Mã di truyền có tính phổ biến, tức là?

A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền,trừ một vài ngoại lệ.

B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

D. một bộ ba mã hoá chi ma hoá cho một loại axit amin.

Câu 2:Khi hỏi về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN

B. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN

C. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nu-cleotit tự do của môi trường vào các đoạn Okazaki.

D. Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới.

Câu 3: Quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào, bắt đầu từ gen cấu trúc phải trải qua các giai đoạn?

A. Hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuỗi pôlypeptít. B. Mở đầu, kéo dài và kết thúc,

C. Tái bản, phiên mã và dịch mã. D. Phiên mã và dịch mã.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

B. Tất cả các đột biến gen đều có hại.

C. Có nhiều dạng đột biến điểm như: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

D. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.

Câu 5: Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là

A. nuclêôxôm – sợi chất nhiễm sắc – sợi cơ bản – siêu xoắn – crômatit.

B. sợi chất nhiễm sắc – nuclêôxôm – sợi cơ bản – siêu xoắn – crômatit.

C. nuclêôxôm – sợi cơ bản – sợi chất nhiễm sắc – siêu xoắn – crômatit.

D. sợi chất nhiễm sắc – sợi cơ bản – nuclêôxôm – siêu xoắn – crômatit.

Câu 6: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống?

A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Chuyển đoạn nhỏ D. Đảo đoạn

Câu 7: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi siêu xoắn có đường kính lần lượt là:

A. 11 nm và 300 nm. B. 11 nm và 30 nm.

C. 30 nm và 11 nm. D. 30 nm và 300 nm.

Câu 8: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là?

A. ADN giraza B. ADN polimeraza C. helicaza D. ADN ligaza

Câu 9: Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là

A.Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.

B.Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST

C. Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.

D. Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST

Câu 10: Cho biết gen A đột biến thành gen a, gen B đột biến thành gen b. 2 cặp gen này qui định hai cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn di truyền phân li độc lập. Trong các cá thể mang kiểu gen sau đây:

l. AABb 2. AaBB 3. Aabb 4. aabb 5. AaBb

Những cá thể là thể đột biến là?

A. 4 B. 2,3,4,5 C. 1 D. 3, 4

Câu 11: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F1: gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. Cho tất cả các cây thân cao F1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí thuyết, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ

A. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp. B. 3 cây thân thấp: 1 cây thân cao.

C. 2 cây thân cao: 1 cây thân thấp. D. 1 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

Câu 12: Tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây là kết quả tương tác gen theo kiểu cộng gộp?

A. 9: 7. B. 12: 3: 1. C. 13: 3. D. 15: 1.

Câu 13: Hiện tượng di truyền nào dựới đây làm hạn chế sự đa dạng của sinh giới?

A. Phân li độc lập. B. Liên kết gen hoàn toàn.

C. Hoán vị gen. D. Tương tác gen.

Câu 14: Ở ruồi giấm và bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở

A. một trong hai giới. B. chỉ ở giới cái. C. chỉ ở giới đực. D. cả hai giới.

Câu 15: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 6. B. 8 C. 27. D. 16.

Câu 16: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền

A. liên kết với giới tính. B. theo dòng mẹ. C. độc lập với giới tính. D. thẳng theo bố.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?

A. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ

B. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhau

C. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ

D. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau

Câu 18: Theo lý thuyết, trong các phép lai dưới đây, phép lai nào cho đời con có nhiều biến dị tổ hợp nhất?

A. AaBbddEe x AaBbDdEe B. aaBbDDEe x AaBbDdEE

C. AabbddEe x AaBbDDEe D. AaBbDdEe x AaBBDdee

Câu 19: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen không alen quy định (A, a ; B, b). Khi trong kiểu gen không có alen trội thì quy định hoa trắng, các kiểu gen còn lại quy định hoa đỏ. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phép lai nào dưới đây cho đời con đổng tính ?

1. AaBb x aaBB 2. AaBB x AAbb 3. AaBb x Aabb

4. aaBb X AABB 5. AaBb x AaBb 6. aabb x aabb

7. AAbb x aaBB

A. 5 B. 4 C. 3. D. 6

Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng?

A. Quần thể có thánh phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.

B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung.

C.Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể.

D. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.

Câu 21: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên

A. vốn gen của quần thể. B. kiểu gen của quần thể.

C. kiểu hình của quần thể. D. thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 22: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:

A. AA = aa = ; Aa = . B. AA = aa = ; Aa = .

C. AA = Aa = ; aa = . D. AA = Aa = ; aa = .

Câu 23. Một quần thể P có cấu trúc di truyền là: . Tần số alen tương đối của alen A, a trong quần thể này lần lượt là:

A. 0,1; 0,9 B. 0,9; 0,1 C. 0,15; 0,85 D. 0,85; 0,15

Câu 24. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0.8. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trọng quần thể sẽ là bao nhiêu?

A. 0.1 B. 0.2 C. 0.3 D. 0.4

Câu 25. . Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ Aa sẽ là

A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 12,5%.

Câu 26: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?

A. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa B. 16%AA: 20%Aa: 64%aa

C. 36%AA: 28%Aa: 36%aa D. 25%AA: 11%Aa: 64%aa

Câu 27: Hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, năng suất và sức chống chịu được gọi là

A. Hiện tượng trội hoàn toàn B. Hiện tượng thường biến

C. Hiện tượng ưu thế lai D. Hiện tượng đột biến trội

Câu 28: Phương pháp tạo giống mới bằng gây đột biến nhân tạo thường áp dụng đối với các đối tượng

A. Cây trồng và vi sinh vật B. Vật nuôi và vi sinh vật

C. Vi sinh vật D. Cây trồng và vật nuôi

Câu 29: Trong quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly, tế bào được sử dụng để cho nhân là

A. Tế bào soma B. Tế bào tuyến sinh dục

C. Tế bào tuyến vú D. Tế bào động vật

Câu 30: Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau mà không thông qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp

A. Lai tế bào B. Đột biến nhân tạo C. Kĩ thuật di truyền D. Chọn lọc cá thể

Câu 31: Plasmit là ADN dạng vòng, mạch kép có trong

A. Nhân tế bào các loài sinh vật B. Nhân tế bào vi khuẩn

C. Tế bào chất của vi khuẩn D. Ti thể, lục lạp

Câu 32: Cây pomato - cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp

A. Cấy truyền phôi B. Nuôi cấy tế bào thực vật in Vitro tạo mô sẹo

C. Dung hợp tế bào trần D. Nuối cấy hạt phấn

Câu 33: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra

A. Vecto chuyển gen B. Biến dị tổ hợp C. Gen đột biến D. ADN tái tổ hợp

Câu 34: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀Aa. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử 2n+1 và bao nhiêu loại hợp tử 2n-1?

A. 4 và 1. B. 3 và 2. C. 3 và 3. D. 4 và 2.

Câu 35. Một gen có chiều dài 5100 A0, gen này có tổng số liên kết hiđrô là 3900 liên kết. Số nu mỗi loại của gen là

A. G = X = 600; A = T = 900 B. G = X = 800; A = T = 700

C. G = X = 700; A = T = 800 D. G = X = 900; A = T = 600

Câu 36: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 37: . Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình có 2 tính trạng trội ở đời con là

A. 38,75%. B. 18,75%. C. 44,25%. D. 14,75%.

Câu 38: Quần thể I có tần số alen a là 0,6; quần thể II có tần số alen a là 0,1. Do điều kiện sinh sống thay đổi có 15000 cá thể có khả năng sinh sản của quần thể I di chuyển sang quần thể II. Tính tần số alen của quần thể II sau khi di nhập. Biết quần thể II có 30000 cá thể.

A. 0,2 và 0,8 B. 0,35 và 0,65 C. 0,27 và 0,73 D. 0,425 và 0,575

Câu 39:Một quần thể thực vật tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,4 :0,4 : 0,2 . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. F1 có 13 loại kiểu gen.

II. F2 có 1/5 số cây đồng hợp 4 cặp gen lặn.

(3). F3 có 161/640 số cây đồng hợp 3 cặp gen trội.

(4). F3 và F4 đều có 6 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 3 tính trạng.

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 40:Ở ruồi giấm, xét 3 cặp gen: A, a; B, b và D, d; mỗi gen quy định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: 2 ruồi đều có kiểu hình trội về 3 tính trạng giao phối với nhau, tạo ra F1 gồm 24 loại kiểu gen và có 1,25% số ruồi mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng nhưng kiểu hình này chỉ có ở ruồi đực. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái có kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số ruồi có 5 alen trội chiếm tỉ lệ

A. 13/30. B. 1/3. C. 2/3. D. 17/30

------------------------HẾT---------------------

Đề chẵn-4/4