Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc năm học 2014 - 2015

94916c637eadc14cc0f206498225a5d4
Gửi bởi: Lời Giải Hay 22 tháng 9 2016 lúc 6:59:52 | Được cập nhật: 5 tháng 5 lúc 16:38:28 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 572 | Lượt Download: 3 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnSỞ GD- VĨNH PHÚCTR ỜNG THPT YÊN LẠC THI KHẢO SÁT CHẤT ỢNG LẦN THỨ HAIN HỌC 2014 2015Đ THI MÔN: NGỮ LỚP 10 KHỐI C, DThời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao ề)Đ gồm: 01 trang…………………Câu (2 iểm)“Nỗi niềm xưa nghĩ mà thươngDẫu lìa ngó còn vương tơ lòngNhân tình nhắm mắt chưa xongBiết ai hậu thế khóc cùng Tố Như?”( Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu)1. thơ của Tố Hữu lấy từ câu thơ nào trong bài th ộc Tiểu Thanh kí” củaNguyễn Du?2. Nỗi niềm, tâm sự của Nguyễn Du từ hai câu thơ em đã tìm được phần 1.Câu (3 iểm)Quan niệm của anh/ chị về lối sống giản dị của một con ng ời.Câu (3 iểm)Cảm nhận của em về vẻ ẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài th ơCảnh ngày hè.…………… ..HẾT……………(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)Doc24.vnSỞ GD- VĨNH PHÚCTR ỜNG THPT YÊN LẠC ÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT ỢNG LẦN THỨ HAIN HỌC 2014 2015Đ THI MÔN: NGỮ LỚP 10 KHỐI C, DĐ gồm: 03 trangCâu Nội dung iểmI Câu th của Tố Hữu lấy từ hai câu cuối của bài th ộc Tiểu Thanh kí”của Nguyễn Du. 0,52 Từ nỗi niềm xót th ươ ng cho nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du th ươ ng mình,xót mình => biết th ươ ng thân, xót phận là biểu hiện của lòng nhân ạo caođ ẹp. 0,5- Câu th thể hiện nỗi cô đơ của chính Nguyễn Du vì ch tìm đư ợc ng ờiđ ồng cảm, tri âm => ây là tiếng nói chung của những con ng ời tài hoa bạcmệnh trong xã hội phong kiến. 0,5- Câu th ới hình thức là một câu hỏi thể hiện sự kho n, nỗi mong ợicủa tác giả về sự tri âm, ồng cảm của hậu thế với không chỉ riêng NguyễnDu mà cả những kiếp tài hoa bất hạnh.=> trân trọng nâng niu cái ẹp. 0,5II Quan niệm của anh/ chị về lối sống giản dị của một con ng ời.1 Giới thiệu đư ợc vấn nghị luận 0,252 Giải thích: Giản dị là sự đơ giản hoá một cách tự nhiên trong phong cáchsống. Ng ời ta hay nói mặc giản dị, phong cách giản dị, lối sống giản dị... 0,25- Lối sống giản dị bộc lộ nhiều ph ươ ng diện: Giản dị, tự nhiên trong trangphục, không cầu kì, phô tr ươ ng, không chạy theo mốt, không cần những ồtrang sức ắt tiền. Giản dị trong lối sống, trong thói quen uống. Giản dịtrong giao tiếp, nói ng, trong phong cách làm việc. 0,253 Vai trò của giản dị- Giản dị khiến con ng ời dễ hoà nhập với mọi ng ời, xoá tan những khoảngcách, ngại trong giao tiếp. 0,25- Giản dị làm cho con ng ời trở nên thân thiện với nhau, có thể bày tỏ nhữngnỗi niềm riêng chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn trong cuộc sống. 0,25- Sự giản dị giúp ta có thêm bạn bè và ng ời thân. 0,25- Sự giản dị góp phần làm sáng lên nhân cách mỗi con ng ời. 0,254 Bình luận, mở rộng- Lối sống giản dị hoàn toàn khác với lối sống xa hoa, cẩu thả, buông xuôi. 0,25- Giản dị thuộc về thức. Sự cẩu thả trong lối sống hiện nay của một sốthanh niên là lối sống vô thức, qua loa cho xong chuyện. Trong khi giảndị là sự đơ giản thuộc về phong cách. Ng ời giản dị, tao nhã, thanh lịchmang cốt cách hoá. ạt đư ợc sự giản dị ích thực nhiều khi phải trảiqua sự rèn luyện. 0,25Doc24.vn- Giản dị cũng khác xa lối sống xa hoa, ua òi, chạy theo mốt thời th ợng.Sự xa hoa không úng lúc, úng chỗ chỉ bộc lộ sự thiếu hiểu biết và nhiềukhi trở thành lố ng, lố bịch. 0,255 Chứng minh vẻ ẹp của lối sống giản dị trong cuộc sống và trong học.- HS có thể lấy dẫn chứng về lối sống giản dị của Bác Hồ- một tấm ươ ngtuyệt vời về sự giản dị.- HS cũng cần học tập lối sống giản dị trong cách mặc, nói ng, học tậpvà xử của bạn bè xung quanh mình. 0,256 Bài học rút ra cho bản thân 0,25III Cảm nhận của em về vẻ ẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bàith Cảnh ngày hè”.1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi và bài th “Cảnh ngày hè”.+ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Ông để lạimột số lượng sáng tác lớn. Thơ Nguyễn Trãi giàu tình cảm với thiên nhiên,đất nước, con người. 0,25+ “Cảnh ngày hè” là bài thơ số 43 thuộc chùm thơ “Bảo kính cảnh giới”trong “Quốc âm thi tập”. Bài thơ đã miêu tả bức tranh thiên nhiên ngày hègiản dị, dân dã tràn đầy sức sống, qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhàthơ. 0,252 Bức tranh phong cảnh ngày hè.- Câu đầu là giới thiệu tâm thế của nhà thơ: rảnh rỗi, thư thái ngắm cảnh 0,25- Nguyễn Trãi đã sử dụng bút pháp tả cảnh khiến cho cảnh vật hiện lên trướcmắt người đọc thật sinh động, tràn đầy sức sống: hòe lục đùn đùn, rợp mátnhư giương che rợp, thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng đang độ nức ngátmùi hương. Nhà thơ căng mở mọi giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác)để đón nhận vẻ đẹp của cảnh vật ngày hè. 0,5- Từ ngữ: các động từ đùn đùn, gương, phun thể hiện sức sống mãnh liệt củacảnh vật- Hình ảnh: Nguyễn Trãi lựa chọn những hình ảnh rất đặc trưng cho mùa hènhư: hoa thạch lựu, tán hòe xanh, ơng sen thơm ngát trong ao. 0,53 Bức tranh cuộc sống ngày hè.- Nguyễn Trãi đã đón nhận cảnh ngày hè bằng nhiều giác quan: thị giác,thính giác, khứu giác và sự liên tưởng hết sức tinh tế. 0,25- Âm thanh của tiếng chợ cá làng chài hoà cùng âm thanh của tiếng ve tạothêm hơi ấm và sức sống cho bức tranh thiên nhiên, bức tranh cuộc sống. 0,254 Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi.- Tâm thế an nhiên tự tại ngắm cảnh trong câu thơ đầu tiên. (câu 1)- Tâm hồn yêu thiên nhiên nồng nàn, tha thiết. (Câu 2,3,4) 0,5Doc24.vn- Tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống:+ Nhà thơ đã khắc họa bức tranh cuộc sống thanh bình: nơi chợ cá dân dã thì“lao xao”, chốn lầu gác thì “dắng dỏi” tiếng ve như một bản đàn.+ Qua đó ta thấy được lòng yêu đời của Nguyễn Trãi. Cảnh vật thanh bìnhyên vui bởi sự thanh thản đang lan tỏa trong tâm hồn thi nhân. Âm thanh laoxao của chợ cá dội lên từ phía làng chài hay chính tác giả đang rộn rã niềmvui trước cảnh cuộc sống thanh bình? Tiếng cầm ve hay chính là khúc nhạclòng của nhà thơ được tấu lên? 0,5- Một tấm lòng ưu ái với dân, với nước của nhà thơ.+ Đắm mình trong cảnh ngày hè, nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảykhúc Nam Phong cầu mưa thuận gió hòa để “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.+ Lấy Nghiêu, Thuấn làm “gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi bộc lộ chíhướng cao cả: khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa yêunước thương dân.+ Đây là tư tưởng tích cực tiến bộ của Nguyễn Trãi và lí tưởng “dân giàu đủkhắp đòi phương” của Nguyễn Trãi với ngày hôm nay vẫn mang nghĩanhân văn sâu sắc. 0,55 Đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm.- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế, xen lẫn từ Hán và điển tích. 0,25- Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi… 0,25- Câu thơ lục ngôn, cô đọng hàm súc trong bài thất ngôn bát cú Đường luật. 0,256 Cảm nhận chung về bài th 0.5Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.