Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Khoa học 4 trường TH xã Đất Mũi năm 2020-2021

80e06cfc2d6f808a4afa3f9e93fa6048
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 30 tháng 4 2022 lúc 9:32:50 | Được cập nhật: 24 tháng 4 lúc 16:51:05 | IP: 14.165.50.215 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 22 | Lượt Download: 0 | File size: 0.108032 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT NGỌC HIỂN
Thứ
ngày tháng năm 2020
Trường TH1 xã Đất Mũi
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Lớp: 4
Năm học: 2020- 2021
Họ và tên:............................................. Môn: Khoa học( Thời gian làm bài : 40phút)
Điểm:

Nhận xét của giáo viên
.....................................................................................

I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1( 1 điểm)
bệnh lây qua đường tiêu hoá là.
A. Bệnh béo phì.
B. Tiêu chảy, bệnh tả, bệnh lị
C. Bệnh biếu cổ, bệnh đau mắt
D. Bệnh suy dinh dưỡng
Câu 2( 1 điểm) Chất nào có vai trò cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt
độ cơ thể ?
A. Chất bột đường
B. Chất đạm
C. Chất béo
D. Chất xơ
Câu 3( 1 điểm) Khi thấy cơ thể có biểu hiện bị bệnh cần:
A. Lấy thuốc uống ngay
B. Không nói cho ai biết.
C. Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
D. Tất cả các ý trên
Câu 4 .( 2 điểm) Nối A với B cho phù hợp.
Tên thức ăn
Nên ăn khoảng bao nhiêu trong một tháng
a. Quả chín
1. Ăn hạn chế
b. Dầu mỡ,vừng lạc
2. Ăn ít
c.Thịt,cá,đậu phụ...
3. Ăn có mức độ.
d. Muối
4. Ăn vừa phải.
e. Đường
5. Ăn đủ (theo khả năng)
Câu 5.(2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trước các câu sau:
A. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật.
B. Con người có thể thích nghi dần với cuộc sống không có nước.
C. Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất.
D. Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại.
Câu 6.(1điểm) Điền các từ in nghiêng trong khung vào chỗ chấm (.....) thích hợp
các đám mây; bay hơi; hơi nước; ngưng tụ
- Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên ........................... vào không khí.
- .................................... bay lên cao, gặp lạnh .......................................... thành những hạt nước rất
nhỏ, tạo nên .......................................
Câu 7 :(2 điểm) Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? Em có thể làm được việc gì để bảo vệ
nguồn nước ?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN KHOA HỌC CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 -2021 KHỐI 4

Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án C
Câu 4 : a. 5 b. 3 c. 4 d. 1 e. 2
Câu 5 : a. Đ b.S c. Đ d. S
Câu 6: Thứ tự cần điền: bay hơi, hơi nước, ngưng tụ, các đám mây
Câu 7 : Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì:
- Nguồn nước không phải là vô tận.
- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.
- Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình, cho gia đình.
- Tiết kiệm nước cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.
* Các cách bảo vệ nguồn nước :
- Không đục phá ống dẫn nước.
- Không đổ rác thải bừa bãi.
- Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước như ao, hồ, đường ống dẫn nước,
(Tùy HS trả lời các cách bảo vệ nguồn nước để cho điểm phù hợp)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ - LỚP 4
CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 -2018
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc
Chiến thắng Bạch
Đằng do Ngô
Quyền lãnh đạo
(năm 938), Đinh
Bộ Lĩnh dẹp loạn
12 sứ quân; Nhà Lý

Số câu
và số
điểm

Mức 1
TNKQ

Mức 2

TL

TNKQ

TL

Mức 3
TNKQ

TL

Mức 4
TN
KQ

TL

Tổng
TNKQ

Số câu

01

01

02

Số
điểm

1

1

2

TL

Số câu

01

01

01

01

02

Số
điểm

1

1

1

1

2

dời đô ra Thăng
Long; Cuộc kháng
chiến chống quân

Trung du

Tây Nguyên

Đồng bằng Bắc
Bộ

Tổng

Số câu

01

01

Số
điểm

1

1

Số câu

01

01

Số
điểm

1

1

Số câu

01

01

01

01

02

Số
điểm

1

1

1

1

2

Số câu

02

01

02

01

02

02

06

04

Số
điểm

2

1

2

1

2

2

6

4

Họ và tên: ......................................
Lớp 4...
Trường Tiểu học Dân Chủ

Điểm

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN LỊCH SỬ $ ĐỊA LÝ - LỚP 4
Thời gian 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: tháng 1 năm 2018
Nhận xét

Câu 1: (1 điểm) Hãy nối tên các sự kiện lịch sử ( cột A) sao cho đúng với tên các nhân vật lịch sử ở
( cột B).
A
B
a. Chiến thắng Bạch Đằng (938)
1 . Lý Thái Tổ
b. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước
2. Lý Thường Kiệt
c. Dời đô ra Thăng Long
3. Ngô Quyền
d. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
4. Đinh Bộ Lĩnh

Câu 2 : (1 điểm) Đúng ghi (Đ), sai ghi (S) vào ô
trước các câu trả lời sau :
Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc là gì?
a. Chế tảo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên.
b. Xây dựng thành Cổ Loa.
c. Sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng.
d. Biết kĩ thuật rèn sắt.
Câu 3( 1 điểm) Khoanh vào trước chữ cái câu trả lời đúng :
Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Văn Lang

B. Đại việt

C. Đại cồ Việt

D. Nam Việt

Câu 4( 1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
Tây Nguyên là xứ sở của các:
A. Núi cao và khe sâu.
B. Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
C. Cao nguyên có độ cao sàn bằng nhau.
D. Đồi với đỉnh tròn sườn thoải.
Câu 5( 1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên?
A. Sông Hồng và sông Đà

B. Sông Hồng và Thái Bình

C. Sông Thái Bình và sông Đà

D. Sông Hồng và sông Mã.

Câu 6( 1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
Thế mạnh của vùng Trung du Bắc Bộ là:
A. đánh cá

B. Khai thác khoáng sản

C. Trồng cà phê

D. trồng chè và cây ăn quả

Câu 7 (1 điểm) Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo?
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………...............

Câu 8( 1 điểm) Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………...............

Câu 9 (1 điểm) Hãy nêu đặc điểm về địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………...........................................................................................................
...........................................................

Câu 10( 1 điểm) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....................................

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT MÔN
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 -2018 KHỐI 4

Câu 1 : a. 3 b.4 c. 1 d. 2
Câu 2: a. Đ, b. Đ, c. S, d. S
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Câu 8: Vì nhờ có phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
Câu 9: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
- Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
Câu 10: Hoa Lư là vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp, không phải là trung tâm của đất nước.
- Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ và là trung tâm của đất nước