Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 2 Vật lý 8 trường TH-THCS Sơn Định năm 2020-2021

2902864f740e9b3ff87c09e440f6b958
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 18 tháng 9 2021 lúc 19:45:56 | Được cập nhật: 44 phút trước | IP: 14.243.135.15 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 138 | Lượt Download: 0 | File size: 0.094839 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH Lớp: Tiết: 6A 26 Ngày soạn: Thời lượng: 10/3/2021 01 tiết KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT - Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, v ận dụng ki ến thức. 2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra. 3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung th ực trong ki ểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. 2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) - Ma trận đề kiểm tra : Biết TT 1 2 Nội dung kiến thức Chủ đề: Sự dãn nở vì nhiệt của các chất Nhiệt kế - Thang nhiệt độ Tổng cộng Tỉ lệ TN Hiểu TL 6câu 1,5đ 2câu 0,5đ 1câu 3đ 8câu 2đ 1câu 3đ 5đ-50% TN TL Vận dụng TN TL 4câu 1câ 1,0đ u 2đ 1câu 2đ 1câ u 2đ 1câu 2đ 4câu 1đ 3đ-30% 2đ-20% Cộng Số Số điể câu m 12 6,5đ câu 3 3,5đ câu 15 câu 10đ PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1) Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào d ưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Câu 2: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Câu 3: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ ph ồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Câu 4: GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế ở hình 22.2 là A. 50oC và 1oC B. 50oC và 2oC C. từ 20oC đến 50oC và 1oC D. từ -20oC đến 50oC và 1oC Câu 5: Chọn câu phát biểu sai A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Câu 6: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại. Câu 7: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là? A. 00C và 1000C. B. 00C và 370c. C. -1000C và 1000C. D. 370C và 1000C. Câu 8: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay ddooior vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. D. Lõi thép là vật đàn hòi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Câu 9: Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ d ễ b ị n ổ. Gi ải thích tại sao? -3- bị nổ. nổ. nổ. A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm th ể tích làm h ộp qu ẹt B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng th ể tích làm h ộp qu ẹt b ị C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm th ể tích làm h ộp qu ẹt b ị D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng th ể tích làm h ộp qu ẹt bị nổ. Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự n ở vì nhi ệt c ủa các ch ất r ắn, l ỏng, khí? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng n ở vì nhi ệt nhi ều h ơn ch ất rắn. B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn ch ất khí. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn n ở vì nhiệt nhi ều h ơn ch ất lỏng. D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhi ều h ơn ch ất khí. Câu 11. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……… A. giống nhau B. không giống nhau C. tăng dần lên D. giảm dần đi Câu 12: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13: (2đ) a) Nếu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí b) Vì sao vào mùa hè không nên bơm săm xe đạp quá căng? Câu 14. (2đ) Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? Câu 15: (3đ) a) Nhiệt kế là dùng để làm gì? Kể tên và nêu công dụng của một s ố nhi ệt k ế mà em đã biết? b) Đổi đơn vị: - 75oC bằng bao nhiêu oF? - 256oF bằng bao nhiêu oC? --------------------HẾT----------------CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ “HÃY XÂY NÊN GIẤC MƠ CỦA BẠN, NẾU KHÔNG THÌ NGƯỜI KHÁC SẼ THUÊ BẠN XÂY GIẤC MƠ CỦA HỌ.” – (FARRAH GRAY).................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. -4.................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. -5ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D D D B A B B A B B II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13: a) (1đ) Chất khí nở ra khí nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau, dãn nở vì nhiệt giống nhau b) (1đ) Vào mùa hè không nên bơm săm xe đạp quá căng Vì trời nắng nhiệt độ cao, khí trong lốp xe nở ra thể tích tăng, nếu bơm xe quá căng thì khí khi n ở ra sẽ t ạo ra l ực rất lớn có thể làm nổ lốp xe Câu 14: (2đ) Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra. Câu 15: (3đ) a) Nhiệt kế là dụng để đo nhiệt độ (0,5đ) Có các loại nhiệt kế thường dùng: - Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể (0,5đ) - Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển (0,5đ) - Nhiệt kế thuỷ ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong các thị nghiệm (0,5đ) b) Đổi đơn vị: - 75oC = 32 + (75 x 1.8) = 167 oF? (0,5đ) - 256oF = (256 – 32)/1.8 = 124 oC? (0,5đ) Duyệt của tổ CM Tổ trưởng Sơn Định, 10 tháng 3 năm 2021 GVBM Lê Thị Kim Phụng Nguyễn Trọng Lên