Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 8 trường THCS Quảng Long năm 2019-2020

5fb5fa3bb5b512ef12c65df9e30eda95
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 10 tháng 9 2021 lúc 21:59:18 | Được cập nhật: 7 tháng 5 lúc 14:54:24 | IP: 113.165.207.93 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 86 | Lượt Download: 0 | File size: 0.020659 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS QUẢNG LONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên:…………………………………………………………………... Lớp : …………. Mã đề: 01 Phần I. Đọc hiểu (4đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác? (1đ) Câu 2. Tìm câu nêu luận điểm? Nhận xét cách lập luận của tác giả? (1,5đ) Câu 3. Nêu nội dung chính của đọan văn? (0,5đ) Câu 4. Hãy so sánh thể loại của văn bản với thể Hịch? (1đ) Phần II. Tạo lập văn bản Câu 1 (2đ): Lời nói trong giao tiếp ứng xử được xem là một tiêu chuẩn đánh giá trình độ tri thức, văn hóa của mỗi con người. Coi câu trên là câu chủ đề, em hãy viết tiếp một đoạn văn diễn dịch khoảng 8 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của mình về việc lựa chọn sử dụng ngôn từ trong cuộc sống hàng ngày, trong đó có sử dụng một câu phủ định. (Gạch chân dưới câu phủ định đó.) Câu 2 (4đ): Hãy chứng minh văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn thể hiện rất rõ lòng yêu nước của tác giả. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II (2019-2020) MÔN VĂN – LỚP 8 Đề 1 Nội dung cần đạt I. Phần I. Đọc – hiểu Câu 1 - Văn bản: Chiếu dời đô - Hoàn cảnh: Năm 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Điểm 4.0 0,5 0,5 2 3 4 Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội) - Câu văn nêu luận điểm: Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. - Cách lập luận: chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, kết hợp giữa lí và tình hài hòa - Nội dung chính của đoạn văn: Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô So sánh thể loại của văn bản với thể Hịch * Giống: - Đều là văn chính luận, thường dùng lối văn biền ngẫu - Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén * Khác: - Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh - Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh II. Phần II: Tạo lập văn bản Câu 1. 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Viết đúng đoạn văn diễn dịch (8-10 câu) - Sử dụng đúng câu chủ đề, lập luận chặt chẽ, rõ ràng. - Trình bày sạch sẽ, sáng sủa, diễn đạt lưu loát, hành văn trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: - Câu chủ đề - Lời nói là phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ của con người - Lời nói giúp con người hiểu nhau, đem lại sự giúp đỡ, giúp con người làm việc, học tập sáng tạo đạt hiệu quả - Phải học tập để am hiểu về cách sử dụng ngôn ngữ - Thường xuyên trau dồi để có vốn từ phong phú hơn - Sử dụng và chỉ rõ câu phủ định. Câu 2. I. Yêu cầu về kỹ năng, hình thức: - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh. - Vấn đề cần chứng minh: Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn. - Phạm vi dẫn chứng: Văn bản: Hịch tướng sĩ II. Yêu cầu cơ bản về kiến thức: 1. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề: Hịch tướng sĩ đã thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của vị chủ tướng 2. Thân bài 0,5 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 6.0 2.0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4.0 0,5 0,25 3.0 a. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện ở lòng căm thù giặc - Vạch trần bản chất của bọn xâm lược: đi lại nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ - Giặc tìm mọi cách để đòi, thu, vét tài sản quý báu của ta, bóc lột dân ta đến tận xương tủy b. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện ở nỗi lòng lo lắng trước vận mệnh đất nước, đau xót trước nỗi đau của nhân dân - Ta thường tới bữa quên ăn…đầm đìa -> lo lắng khi vận mệnh đất nước đang trong thế ngàn cân treo sợi tóc - Căm phẫn, quyết không dung tha: chỉ căm tức chưa ….quân thù -> Lòng căm thù giặc, quyết không đội trời chung - Lời nguyền: dẫu cho trăm thân…cũng vui lòng -> Ý chí quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh 1.0 1.0