Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra học kì 2 Văn 8 trường THCS Cẩm Thịnh

4dc054be254407d46618822aa7eebf81
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 12 tháng 9 2021 lúc 23:23:35 | Được cập nhật: 9 tháng 5 lúc 7:17:05 | IP: 113.165.207.93 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 275 | Lượt Download: 2 | File size: 0.073728 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT TP CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS CẨM THỊNH ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 8 – TIẾT 118 (Thời gian làm bài: 45 phút) * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu NLĐG Phần I: Đọc-hiểu - Thơ mới (Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương) - Văn nghị luận trung đại (Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học) Số câu số điểm Tỉ lệ % Phần II: Tập làm văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % T. số câu T. số điểm T. tỉ lệ % TN TL TN - Nhớ - Hiểu được khái niệm, nội dung, ý đặc điểm nghĩa, đặc của các sắc nghệ thể loại thuật văn văn học bản/của chi - Tên tác tiết trong giả tương văn bản ứng với tác phẩm - Nhận biết thể loại, phương thức biểu đạt, biện pháp nghệ thuật - Hoàn cảnh sáng tác 5 1 1, 75 đ 0, 25đ 17,5 % 2,5% 5 1,75đ 17,5% 1 0, 25đ 2,5% Vận dụng Cấp độ thấp + Cấp độ cao Cộng TL Hiểu ý nghĩa nhan đề/ nội dung văn bản 1 2,0đ 20% 1 2 20 6 4đ 40 % - Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn cảm nhận về hình ảnh nhân vật trong tác phẩm thơ mới 1 1 6,0đ 6,0đ 60% 60% 1 10 6,0đ 10,0đ 60% 100% PHÒNG GD & ĐT TP CẨM PHẢ TRƯỜNG THCS CẨM THỊNH ĐỀ KIỂM TRA VĂN LỚP 8 – TIẾT 118 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề 1: Phần I: Đọc – hiểu (4 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Qua bài thơ “Nhớ rừng” tác giả gửi gắm tâm sự gì? A. Lòng yêu nước thầm kín, niềm khao khát thoát khỏi kiếp đời nô lệ của người dân mất nước. B. Nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. C. Tình yêu tha thiết đối với quê hương. D. Sự đồng cảm sâu săc đối với nhân vật trữ tình trong bài thơ. Câu 2: Bài thơ “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì ? A. Thơ lục bát. C. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Song thất lục bát. D. Thất ngôn bát cú. Câu 3: “Chiếu dời đô” được viết năm nào? A.1010 B.1009 C.1011 D.1012 Câu 4. : Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia.” A. Ẩn dụ, đối B. Đối, nhân hóa C. Ẩn dụ, nhân hóa D. Đối, hoán dụ Câu 5: Nối tên tác phẩm ở cột A tương ứng với tên tác giả ở cột B A B 1. Nhớ rừng a. Hồ Chí Minh 2. Bàn luận về phép học b. Thế Lữ 3. Đi đường Câu 6: Điền Đ hoặc S vào cột tương ứng với các ý kiến sau: Ý kiến Đ 1. Cáo do thần dân viết gửi lên vua 2. Hịch được viết để khích lệ tinh thần tướng sĩ S Câu 7: Em hiểu gì về nhan đề Thuế máu? Phần II: Tập làm văn (6 điểm) Viết bài văn ngắn cảm nhận về hình ảnh ông đồ thời đắc ý (thời hoàng kim) trong bài thơ cùng tên của Vũ Đình Liên HƯỚNG DẪN CHẤM-BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: Câu Đáp án Biểu diểm Phần Trắc nghiệm: 1: 1. A; 2. C; 3. A; 4. B Đọc 5. 1-b, 3-a hiểu 6. 1-S; 2-Đ C1-6 Câu HS giải thích theo cách hiểu của mình nhưng phải chỉ ra được: 7 "Thuế máu” là tên tác giả đặt ra để nói lên sự tàn bạo độc ác của bọn thức dân pháp đã đặt lên nước ta một thứ thuế bằng máu, bằng mạng người. Phần 1. Yêu cầu chung 2: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để tạo lập văn bản. Tập Cần có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, diễn đạt trôi chảy làm bằng ngôn ngữ của mình, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi vă chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu cụ thể a. Hình thức trình bày: Bố cục rõ ràng, mạch lạc. Lời văn biểu đạt chính xác, gọn gàng. Chữ viết đẹp, trình bày sạch, rõ ràng, cân đối, không mắc lỗi chính tả. - Trình bày đủ ba phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, nhưng các phần chưa được đầy đủ như trên. - Thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn, thân đoạn chỉ có 1 đến 2 câu. b. Cách lập luận - Xác định đúng vấn đề, biết trình bày thành một bài văn hoàn chỉnh - Xác định chưa rõ vấn đề, nêu chung chung. - Xác định sai vấn đề, trình bày sai lạc sang vấn đề khác. c. Về nội dung: - Nêu luận điểm rõ ràng, sử dụng các luận điểm phù hợp; triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai luận điểm đó a. Mở bài: - Mức tối đa (0.5 đ): Giới thiệu nét khái quát về tác giả, tác phẩm, hình ảnh ông đồ - Mức chưa tối đa (0.25 đ): HS biết đẫn dắt nhưng chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ. - Không đạt: Mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản hoặc không có mở bài. b. Thân bài: - Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong thời gian “Tết đến xuân về”, khi “hoa đào nở”: + Ông đồ và hoa đào như một cặp hình ảnh báo hiệu mùa xuân đến, năm mới bắt đầu. + Cặp từ “mỗi năm…lại” như thể hiện sự xuất hiện của ông đồ vào mùa xuân như một việc quen thuộc, một điều đã trở thành 1đ 0, 5 đ 0, 5 đ 2đ 0, 5 đ 0, 25 đ 0 0, 5 đ 0, 25 đ 0 0, 5 đ 4đ thói quen, thường lệ của chính ông đồ và những người xung quanh. + Hình ảnh ông đồ với mực tàu giấy đỏ giữa chốn phố sá nhộn nhịp đã trở thành hình ảnh thân thuộc, là một phần không thể thiếu của ngày Tết truyền thống, in sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam. - Ông đồ thời này là trung tâm của mọi sự chú ý bởi những nét “phượng múa rồng bay”, người người đều “tấm tắc ngợi khen tài”. => Hình ảnh ông đồ tượng trưng cho một nét truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam. Cả người thuê viết và người cho chữ đều đã và đang giữ gìn, phát huy nét truyền thống thanh cao, tao nhã và đầy văn minh ấy. * Mức tối đa (4, 0 đ): HS nêu được chi tiết, cụ thể, đảm bảo đầy đủ các nội dung trên, diễn đạt lưu loát... * Mức chưa tối đa (1,0 – 3, 0 đ): HS nêu được các ý nhưng chưa đầy đủ, chưa kết hợp tốt yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm * Mức không đạt (0 đ): Lạc đề/ sai cơ bản về kiến thức c. Kết bài: * Mức tối đa: (0, 5 đ) Khái quát lại cảm nhận về hình ảnh ông đồ thời đắc ý. Kết bài hay, tạo ấn tượng, có sự sáng tạo. * Mức chưa tối đa (0,25): Kết bài đạt yêu cầu * Mức không đạt: Sai cơ bản hoặc không có kết bài. d. Sáng tạo - Thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt, từ ngữ chọn lọc; thể hiện được suy nghĩ riêng một cách độc đáo. -: Đạt 1 trong số các yêu cầu trên. - Những yêu cầu trên không thể hiện trong bài viết của HS. e, Chính tả, ngữ pháp - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 0, 5 đ 0, 25 đ 0 0, 5 đ 0, 25 đ 0