Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

đề kiểm tra học kì 1 môn ngữ văn 8

24ec503d1fa2e0ab311e80d506982238
Gửi bởi: hai112005 16 tháng 3 2017 lúc 4:17:55 | Được cập nhật: 10 tháng 5 lúc 18:25:59 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1731 | Lượt Download: 7 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2015 2016 Mức độ KTNội dung KT Nhận biết Thông hiểuvận dụng thấp vận dụng cao Tổng sốSố câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Sốđiểm Số câu SốđiểmVăn học Tắt đèn 01 0,5 01 0,5 02 1,0Lão Hạc 02 1,0 02 1,0Tếng việt Trườngtừ vựng 01 0,5 01 0,5Nói quá 01 1,0 01 2,0 02 2,0TLV Văn TM 01 0,5 01 0,5 Văn TM 0,1 4,0 01 5,0Tổng cộng 04 2,5 04 3,5 01 4,0 09 10 Duyệt của CM Duyệt của tổ CM GV ra đề Hoàng Thị HòaTRƯỜNG THCS SÔNG HINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 2016 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90( Không kể thời gian phát đề) Điểm của bài thi Chữ kí của giám khảo Mã phách Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giám khảo Giám khảo 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3.0 điểm (6 câu mỗi câu 0,5 đ)Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất sau mỗi câu hỏi 1. Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố là tác phẩm tiêu biểu cho trào văn học nào tr ớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?A. Văn học lãng mạn. B. Văn học hiện thực phê phán.C. Văn học cách mạng. D. Văn học trào phúng.2. Sự vùng lên của chị Dậu trong đoạn trích “Tức ớc vỡ bờ” phản ánh qui luật nào của đời sống xã hội ?A. Ác giả ác báo. B. Gieo nhân nào gặp quả ấy.C. hiền gặp lành. D. Có áp bức có đấu tranh.3. Tại sao Lão Hạc lại yêu quý con chó Vàng đến vậy ?A. Vì lão Hạc rất trân trọng sự trung thành loài chó. C. Vì nó là kỉ vật cuối cùng mà con trai lão để lại.B. Vì lão tính bán nó rất ợc giá có thể dùng lúc già yếu. D. Vì nó vừa là kỉ vật vừa là một ng ời bạn4. Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải chọn cái chết ?A. Lão Hạc ăn bả chó. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.C. Lão Hạc quá thương con. D. Lão Hạc hông muốn làm liên lụy đến mọi người 5.Thế nào là trường từ vựng A. Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. B. Là tập hợp của những từ có nhiều nét nghĩa. Là tập hợp của những từ có cách phát âm giống nhau. D. Là tập hợp của những từ hông có nét chung về nghĩa.6. Khi yêu cầu trình bày hiểu biết về cây bút bi, chiếc áo dài hay món ăn vùng quê mình…, em sẽ chọn cách biểu đạt nào ?.A. Tự sự. B. Miêu tả.C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)Câu 1: (3.0 điểm)a. Thế nào là nói quá ?(1,0 điểm)b. Chỉ ra cách nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong câu ca dao sau:(2,0điểm)Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Câu (4.0 điểm) Thuyết minh về cây lúa .BÀI LÀMH ỚNG DẪN CHẤM ĐỀ NGỮ VĂN HỌC KÌ NĂM HỌC: 2014- 2015I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)Câu 6Đá án DII. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)Câu 1: (3.0 điểm)a. Thế nào là nói quá ?Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. đ)b. Chỉ ra cách nói quá:Mồ hôi như mưa ruộng cày đ)Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, cực nhọc của người nông dân trong lao động đ)Câu (4,0 điểm)1/ Yêu cầu chung :Bài làm cần sử dụng các phương thức biểu đạt:- Thuyết minh Cây lúa- Kết hợp miêu tả, biểu cảm.2/ Yêu cầu cụ thể :Mở bài:- Từ bao đời nay cây lúa đã gắn bó với con người Việt NamThân bài:- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.- Là cây lương thực chính của người Việt Nam nói riêng và người Châu nói chung.a. Đặc điểm, hình dạng, kích thước:- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.b. Cách trồng lúa: c. Vai trò của cây lúa và hạt gạo:- Có nhiều lọa gạo: gạo tẻ, gạo nếp Gạo nếp làm bánh chưng, bánh giầy hay đồ các loại xôi Lúa nếp non dùng để làm cốm.- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bánh: bánh giò, bánh tẻ, bánh đúc, bánh phở,...- Nếu hông có cây lúa thì rất hó hăn trong việc tạo thành nền văn hóa ẩm thực độc đáo của người Việt Nam.d. Tác dụng của cây lúa:- Việt Nam đứng thứ sau Thái Lan về xuất hẩu gạo.Kết bài:- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt.- Cây lúa hông chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.BIỂU ĐIỂM:* Điểm Văn phong trong sáng, diễn đạt mạch lạc, có bố cục ba phần. Bàivăn vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật đối tượng thuyếtminh.* Điểm 3,5 Đúng thể loại, đầy đủ ý, diễn đạt mạch lạc, có vận dụng cácbiện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả thích hợp. Có một vài đoạn chưa hay,sai hông quá lỗi các loại.* Điểm 3: Tỏ ra biết làm bài, đôi chỗ còn lủng củng, thiếu ý, sai hông quá10 lỗi các loại.* Điểm Chưa nắm kĩ thể loại, đối tượng thuyết minh, viết lủng củng,thiếu ý, sai nhiều lỗi* Điểm Quá sơ sài hoặc lạc đề.* Điểm Bài bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa.( Ngoài yêu cầu trên, tùy theo mức độ sáng tạo và kĩ năng làm bài của học sinh màGK cho điểm)M TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2015 2016 Mức độ KTNội dung KT Nhận biết Thông hiểuvận dụng thấp vận dụng cao Tổng sốSố câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Sốđiểm Số câu SốđiểmVăn học Sơn Tinh,Thủy Tinh 01 0,5 01 0,5ThánhGióng 01 0,5 01 0,5Thầy bóixem voi 01 0,5 01 0,5Tếng việt Từ ngữ 01 2,0 01 0,5 02 2,5Ngữ pháp 02 1,0 01 1,0TLV Văn tự sự 01 5,0 01 5,0Tổng cộng 02 2,5 05 2,5 01 5,0 08 10 Duyệt của CM Duyệt của tổ CM GV ra đề Hoàng Thị HòaTRƯỜNG THCS SÔNG HINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2014 2015 MÔN Ngữ Văn Thời gian: 90 phút(không kể thời gian phát đề) Điểm của bài thi Chữ ký của giám khảo Mã phách Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám khảo 2I. TRẮC NGHIỆM :(6 câu, mỗi câu 0,5 điểm, tổng 3,0 điểm) Hãy đọc kĩ các câu hỏi và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúngnhất ?Câu 1: Thánh Gióng” là truyền thuyết đời Hùng Vương thứ mây ?A. Thứ B. Thứ C. Thứ 17 D. Thứ 18Câu 2: Trong những cụm từ sau, cụm danh từ nào có cấu trúc đầy đủ nhất ?A. Quyển sách này của em; B. Tất cả các bạn học sinh;C. Con mèo nhỏ nhà em; D. Tất cả những bạn học sinh chăm ngoan ấy;Câu 3: Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh” giải thích hiện tượng gì ?A. Hiện tượng hạn hán; B. Hiện tượng gió bão; C. Hiện tượng thủy triều; D. Hiện tượng lũ lụt; Câu 4: Từ “hiền dịu” trong cụm từ “tính nết hiền dịu” có nghĩa là gì ?A. Rất hiền lành; B. Rất dịu dàng;C. Dịu dàng và hiền hậu; D. Dịu dàng và ngọt ngào;Câu 5: Cụm từ “Ba con trâu ấy” là cụm từ gì ?A. Cụm động từ; B. Cụm tính từ; C. Cụm danh từ; D. Cụm số từ;Câu 6: Các thầy bói trong truyện “Thầy bói xem voi” không chịu nhịn nhau,dẫn đến xô xát, đánh nhau thể hiện tính cách gì?A. Tính trung thực của các thầy; B. Tính hung hăng của các thầy; C. Tính dũng cảm của các thầy; D. Tính tự tin mù quáng của các thầy;II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)Câu 1: (2 điểm) Chỉ từ là gì Xác định chỉ từ trong câu thơ sau Này chồng, này mẹ, này cha Này là em ruột, này là em dâu (Nguyễn Du Truyện Kiều)Câu (5 điểm) Hãy đóng vai em bé, kể lại truyện: “Em bé thông minh”. Bài làm..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6I/ TRẮC NGHIỆM (6 câu mỗi câu đúng 0,5 điểm, tổng điểm)1 6B DII/ TỰ LUẬN: (7 điểm)Câu (2 điểm) HS nêu đúng:- Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong thờigian hoặc hông gian .( điểm)- Xác định đúng: Chỉ từ “này” được sử dụng lần (1 điểm).Chú Học sinh xác định chỉ từ “này” hông nói rõ số lần là hông ghi điểm. (Nếu xácđinh lần trở lên ghi 0,5 điểm)Câu điểm)A/ Yêu cầu chung :- Thể loại: Tự sự- Nội dung: Kể lại truyện “Em bé thông minh”- Đóng vai em bé xưng “tôi”.B/ Yêu cầu cụ thể Bài làm cần đảm bảo một số nội dung sau :- Kể lại nội dung câu chuyện theo trình tự diễn biến sự việc như sau :- Giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện dẫn đến tình huống giải đố- Lần 1: Giải câu đố của viên quan (tính số đường trâu cày một ngày)- Lần 2: Giải câu đố của vua (nuôi trâu đực đẻ con)- Lần 3: Giải câu đố của vua (một con chim sẻ làm thành ba cỗ thức ăn)- Lần 4: Giải câu đố của sứ thần nước ngoài (xâu chỉ qua vỏ ốc)- Khi kể cần tạo tình huống bất ngờ, thể hiện được nghĩa: đề cao trí thông minh củangười tuổi trẻ.C/ Biểu điểm :- Điểm 4-5: Đảm bảo bố cục và các yêu cầu trên, biết đóng vai nhân vật xưng “tôi”, thểhiện sự sáng tạo về kĩ năng cũng như nội dung, lời văn trong sáng, trôi chảy, sai hôngquá lỗi các loại.- Điểm 2,5 -3,5: Đảm bảo bố cục và các yêu cầu trên, biết đóng vai nhân vật xưng “tôi”,thể hiện nội dung câu chuyện, diễn đạt đôi chỗ còn vụng, hông sáng tạo trong hi kể, saihông quá lỗi các loại. Điểm 1,5 -2: Chưa đảm bảo được yêu cầu của bài tập làm văn, biết đóng vai nhân vậtđúng ngôi kể thứ nhất, lời văn lủng củng nhiều chỗ, bài làm bẩn, cẩu thả, sai hông quá 8lỗi các loại. Điểm 0,5 -1: Không đảm bảo được yêu cầu của bài tập làm văn, kể hông đúng ngôi kể,lời văn lủng củng, sai nhiều lỗi các loại hoặc viết một vài câu, đoạn có liên quan.- Điểm 0: Không làm được bài (bỏ giấy trắng hoặc ghi vài câu vô nghĩa).