Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra giữa học kì I môn Địa lý lớp 10

2f439b953a82d63de35ae8787b0c27b4
Gửi bởi: trung123 7 tháng 10 2016 lúc 0:41:08 | Được cập nhật: 13 tháng 5 lúc 1:57:32 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 2212 | Lượt Download: 18 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMÔN: ĐỊA LÝ LỚP 10Thời gian: 90 PhútCâu 1: điểm) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy: a- Trình bày đặc điểm phạm vi lãnh thổ Việt Nam (2,5 điểm) Nêu ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam. (2,5 điểm)Câu 2: (3 điểm) Em hãy hân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinhtế xã hội và quốc phòng .Câu 3: (2 điểm)- Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự khác nhau về địa hình giữa khu vực Đông Bắc và Tây Bắc.ĐÁP ÁNCâu 1: điểm) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy: a- Trình bày đặc điểm phạm vi lãnh thổ Việt Nam (2,5 điểm)+. Vùng đất Diện tích đất liền và hải đảo là 331 212 km 2. (0,25 điểm) Biên giới có hơn 4600km. Giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia. (0,25 điểm) Đường bờ biển dài 3260km. (0,25 điểm)- Nước ta có hơn 4.000 đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Trường Sa (KhánhHòa) và Hoàng Sa (Đà Nẵng) (0,25 điểm) Vùng biển: Trên biển giáp: Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan, Bru-nây. (0,5 điểm)- Diện tích khoảng triệu km gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. (0,5 điểm) Vùng trời: là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta.(0,5 điểm b- Nêu ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam. (2,5 điểm)+ Khí hậu: Biển: Đông làm cho khí hậu nước ta mang tính chất hải ương nên điềuhoà hơn, lượng mưa và độ ẩm lớn. (0,5 điểm) Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển Địa hình ven biển rất đa dạng như: vịnh cửa sông, vũng, vịnh, đảo ven bờ, rạn san hô, tam giác châu thổ…có nhiều giá trị về kinh tế biển và du lịch. (0,5 điểm) Hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn,hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái rừng trên đảo…(0,5 điểm)+ ài nguyên thiên nhiên vùng biển: Khoáng sản Dầu khí, ti tan. Nghề làm muối rất phát triển. (0,25 điểm)- Hải sản: giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao. Có nguồn tài nguyên quí giá là các rạn san hô, đông đảo các loài sinh vật khác. (0,25 điểm)+ Thiên tai: Nhiều thiên tai như: bão, sạt lỡ bờ biển, cát bay, cát chảy... làm thiệt hại nặng nề về người và của. (0,5 điểm)Câu 2: (3 điểm) hân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tựnhiên, kinh tế xã hội và quốc phòng .- nghĩa tự nhiên :+ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. (0,25 điểm)+ Vị trí và lãnh thổ tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên, sự phong phú về tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật. (0,25 điểm)+ Do vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực có nhiều thiên tai. (0,25 điểm)- nghĩa kinh tế xã hội và quốc phòng+ Về kinh tế Vị trí địa lí rất thuận lợi trong giao lưu với các nước và phát triển kinh tế. (0,25 điểm). Có nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ. (0,25 điểm). Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư. (0,25 điểm)+ Về văn hoá xã hội vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước trong khu vực Đông Nam Á. (0,25điểm)+ Về an ninh, quốc phòng nước ta có một vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. (0,25 điểm)Câu 3:(2 điểm) So sánh sự khác nhau về địa hình giữa khu vực Đông Bắc và TâyBắcĐiểm khác Đông Bắc Tây BắcPhạm vi/ Giớihạn Nằm phía đông thung lũngsông Hồng (0,25 điểm) Nằm giữa sông Hồng và sông Cả(0,25 điểm)Độ cao Núi thấp là chủ yếu (0,25điểm) Địa hình cao nhất nước ta (0,25điểm)Hướng địa hình Theo hướng vòng cung với 4cánh cung lớn Sông gâm,Ngân Sơn, Bắc Sơn, ĐôngTriều chụm đầu Tam Đảo,mở rộng về phía Bắc và phíađông (0,25 điểm) Địa hình có hướng Tây bắc đôngnam (0,25 điểm)Hướng nghiêngchung của địahình Địa hình thấp dần từ tây bắcxuống đông nam. (0,25 điểm) Hướng nghiêng: thấp dần về phíatây: Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơncao đồ sộ, có đỉnh Phanxipăng caonhất cả nước (3143m)+ Phía tây núi cao trung bình chạydọc biên giới Việt Lào,. giữa là các dãy núi thấp, cácsơn nguyên, cao nguyên đá vôi, cácthung lũng sông. (0,25 điểm)Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.