Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đáp án đề thi giữa kì 2 Sinh 11 trường THPT Yên Dũng năm 2021-2022

36c350a687a4d0e6766a7d4180896305
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 7 2022 lúc 23:09:40 | Được cập nhật: 21 tháng 4 lúc 4:10:02 | IP: 2001:ee0:4ba5:2c20:8de2:9c52:7cfe:3c7d Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 73 | Lượt Download: 0 | File size: 0.023494 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 11

NĂM HỌC 2021-2022

I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)

Đề 511 Đề 512 Đề 513 Đề 514
1. B 1. C 1. A 1. C
2. D 2. A 2. B 2. D
3. C 3. C 3. C 3. C
4. A 4. B 4. D 4. A
5. D 5. B 5. D 5. D
6. A 6. A 6. B 6. B
7. A 7. C 7. A 7. D
8. C 8. A 8. D 8. C
9. B 9. C 9. B 9. A
10. D 10. B 10. C 10. C
11. D 11. D 11. A 11. B
12. C 12. A 12. D 12. B
13. A 13. A 13. A 13. A
14. B 14. C 14. C 14. A
15. A 15. D 15. D 15. A
16. C 16. B 16. B 16. D
17. B 17. D 17. B 17. B
18. D 18. B 18. C 18. B
19. B 19. D 19. C 19. C
20. C 20. D 20. A 20. D

II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)

Câu hỏi Đáp án Điểm
1a. Nêu các con đường xâm nhập của nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ?

- Con đường gian bào: Đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulozo

- Con đường tế bào chất: Đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.

( Học sinh chỉ nêu đúng được tên của hai con đường vẫn cho điểm tối đa, mỗi con đường được 0,5đ)

1
1b. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.
Tiêu chí Hấp thụ nước Hấp thụ khoáng
Cơ chế Thụ động (thẩm thấu) Thụ động (khuyếch tán) và chủ động
Đặc điểm Không tiêu tốn năng lượng

- Thụ động: không tiêu tốn năng lượng

- Chủ động: tiêu tốn năng lượng

0,5
1c. Sau khi bón phân khả năng hút nước của cây thay đổi như thế nào?

Cây hút nước bằng cơ chế thẩm thấu nên:

- Khi mới bón phân cây khó hút nước (do nồng độ khoáng trong dung dịch đất cao)

- Về sau, cây hút nước dễ hơn vì sự hút khoáng đã làm tăng nồng độ dịch bào.

0.25

0.25

2a. Nêu vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ

- Vai trò cấu trúc: Nitơ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ trong tế bào như protein – enzim, axit Nucleic, diệp lục, ATP….

- Vai trò điều tiết: Nitơ tham gia điều tiết tốc độ các phản ứng sinh-lý-hóa trong tế bào (là thành phần của enzim), …

0,5

0,5

2b. Tại sao khi thiếu nitơ cây sinh trưởng phát triển kém, lá có màu vàng nhạt?

Vì ni tơ thành phần cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ trong tế bào như protein – enzim, axit Nucleic, diệp lục, ATP…. Do đó:

+ khi thiếu nitơ quá trình tổng hợp các chất hữu cơ giảm làm cho cây sinh trưởng phát triển kém

+ sự tổng hợp diệp lục giảm làm cho lá cây có màu vàng nhạt.

0.25

0.25

3a. Vì sao nói quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống của con người trên trái đất?

- Nhu cầu sống của con người bao gồm: thở (hô hấp), ăn, mặc, ở, chữa bệnh….

- Nói quang hợp quyết định sự sống của con người vì sản phẩm của quang hợp đáp ứng tất cả các nhu cầu sống của con người. Cụ thể:

  • QH tạo ra chất hữu cơ: đáp ứng nhu cầu về ăn, mặc, ở, chữa bệnh, làm đẹp…

  • QH tạo ra khí Oxi: đáp ứng nhu cầu về thở (hô hấp)…

( Học sinh trình bày được đầy đủ vai trò của quá trình quang hợp chỉ cho tối đa 0,75đ. Học sinh lập luận để gắn được vai trò của quang hợp với các nhu cầu sống của con người được 0,25 đ)

1
3.b. Những loài thực vật lá có màu tím, màu vàng, màu đỏ… đó có quang hợp được không? Vì sao?

- Trong cây có nhiều loại sắc tố, có cả diệp lục màu xanh và các loại sắc tố tím, vàng, đỏ…(carotennoit, antocyan…) loại sắc tố nào chiếm ưu thế thì lá sẽ biểu hiện màu theo màu đó.

- Cây có lá màu tím, vàng, đỏ… vẫn có chứa diệp lục, chỉ là với tỉ lệ nhỏ hơn các cây có lá màu xanh nên bị che khuất bởi các sắc tố đỏ, do đó cây lá đỏ vẫn quang hợp được.

(Học sinh chỉ khẳng định có quang hợp được cũng cho 0,25đ)

0,25

0.25

--- Hết ---