Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài III.4, III.5, III.6, III.7, III.8 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương Vào 15 tháng 10 2019 lúc 17:07:39

Lý thuyết

Câu hỏi

III.4Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 \(\mu\)F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là

A.0.              B.\(\pi\over4\)               C.-\(\pi\over2\).              D.\(\pi\over2\).

III.5.  Đặt điện áp xoay chiều u = 200\(\sqrt2\) cos100\(\pi t\) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là \(\sqrt2\) A. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 200 \(\Omega\) và 100 \(\Omega\). Giá trị của R là

A. 50 \(\Omega\).           B. 400 \(\Omega\).         C. 100 \(\Omega\).          D. 100\(\sqrt3\) \(\Omega\).

III.6. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một điện trở 100\(\Omega\) . Công suất toả nhiệt trên điện trở là 100W . Cường độ hiệu dụng qua điện trở bằng

A. 2\(\sqrt2\) A.         B. 1 A.         C. 2 A.              D. -\(\sqrt2\) A.

III.7.   Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos\(\omega t\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.\({{\omega L - {1 \over {\omega C}}} \over R}\)                           B. \( R\over {{\omega L - {1 \over {\omega C}}}}\) 

C. \( R \over\sqrt{{ R^2 +({{\omega L - {1 \over {\omega C}}}})^2}}\)            D. \( R \over\sqrt{{ R^2 +({{\omega L + {1 \over {\omega C}}}})^2}}\) 

III.8 Đặt điện áp u =U\(\sqrt2\)cos2\(\pi f t\) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C. Khi tần số là

1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mậch có giá trị lần lượt là 6 \(\Omega\) và 8  \(\Omega\) . Khi tần số là f­thì hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C này bằng 1. Hộ thức liên hộ giữa f­1 và f­2 là

A. \({f_2} = {2 \over {\sqrt 3 }}{f_1}\).              B.\({f_2} = {{\sqrt 3 } \over 2}{f_1}\). 

C. \({f_2} = {4 \over { 3 }}{f_1}\).                D. \({f_2} = {3 \over {4 }}{f_1}\).

Hướng dẫn giải

III.4 III.5 III.6 III.7 III.8
C C B C A

Update: 15 tháng 10 2019 lúc 17:07:39

Các câu hỏi cùng bài học