Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 15: Dòng điện trong chất khí

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu C1 trang 86 SGK Vật lý 11

Nếu không khí dẫn diện thì:

a) Mạng điện trong gia đình có an toàn không?

b) Oto, xe máy có chạy được không?

c) Các nhà máy điện sẽ ra sao?

Hướng dẫn giải

a) Mạng điện trong gia đình sẽ không an toàn vì điện có thể truyền tới mọi nơi và mọi vật

b) Ô tô, xe máy sẽ không chạy được.

c) Ở các nhà máy điện sau khi được tạo ra sẽ không tích trữ được và bị truyền khắp nơi

Câu C2 trang 87 SGK Vật lý 11

Vì sao ngay từ lúc chưa đốt đèn thủy ngân, chất khí cũng dẫn điện ít nhiều?

Hướng dẫn giải

Trong chất khí, chủ yếu là các nguyên tử, phân tử trung hòa điện. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số ít các ion dương, ion âm. Vì vậy, chất khí không hoàn toàn là chất cách điện.

Câu C3 trang 88 SGK Vật lý 11

Trong quá trình dẫn điện không tự lực của khí, khi nào dòng điện đạt giá trị bão hòa ?

Hướng dẫn giải

Trong quá trình dẫn điện không tự lực của khí, dòng điện đạt giá trị bão hòa khi hiệu điện thế U giữa hai bản cực dương (+) và âm (-) đủ lớn để công của lực điện trường do nó sinh ra có thể đưa được toàn bộ các hạt tải điện ( ion dương, ion âm, electron) được đưa vào khối khí ( kể cả những hạt có động năng bằng không) về được các điện cực, tức là tham gia vào quá trình dẫn điện.

Gọi wđ ;là động năng của hạt khỉ tải tới được điện cực;

v là vận tốc của hạt tải khi tới được điện cực;

m là khối lương của hạt tải, q là điện tích của hạt tải.

Theo định lí động năng, dòng điện đạt giá trị bão hòa khi:

\({{\rm{w}}_d} = \dfrac{{m{v^2}}}{2} = \left| q \right|U\)

Câu C4 trang 89 SGK Vật lý 11

Khi quá trình nhân số hạt tải điện thì cường độ điện trường tại các điểm khác nhau giữa hai bản cực, cực giống nhau không ?, Vì sao ?

Hướng dẫn giải

* Khi có quá trình nhân số hạt tải điện thì cường độ điện trường tại các điểm khác nhau ở giữa hai bản cực không giống nhau.

* Vì mật độ hạt tại các điểm khác nhau trong điện trường là khác nhau, sinh ra sự chênh lệch giữa các vị trí và cường độ điện trường tại các điểm khác nhau sẽ khác nhau.

Câu C5 trang 91 SGK Vật lý 11

Vì sao khi đu đường gặp mưa giông, sám sét dữ dội, ta không nên đứng trên những gò cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên dán người xuống đất ?

Hướng dẫn giải

Khi mưa giông, các dám mây ở gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tich điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. Những chỗ nhô cao trên mặt đất như gò hay ngọn cây là nơi có điện trường rất mạnh, dễ xảy ra phóng tia lửa điện giữa dám mây và những chỗ đó (gọi là sét).

Vì vậy, để tránh sét, ta không cần đứng trên những gò cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên nằm dán xuống đất.

Bài 1 (SGK trang 93)

Mô tả thí nghiệm phát hiện và đo dòng điện qua chất khí và cách đưa hạt tải điện vào trong chất khí.

Hướng dẫn giải

Bài 2 (SGK trang 93)

Trình bày hiện tượng nhân số hạt tải điện trong quá trình phóng điện qua chất khí.

Hướng dẫn giải

Bài 3 (SGK trang 93)

Trình bày nguyên nhân gây ra hồ quang điện và tia lửa điện.

Hướng dẫn giải

Bài 4 (SGK trang 93)

Vì sao dòng điện trong hồ quang điện lại chủ yếu là dòng electron chạy từ catot đến anot?

Hướng dẫn giải

Bài 5 (SGK trang 93)

Trình bày thao tác hàn điện và giải thích vì sao phải làm thế?

Hướng dẫn giải

Bài 6 (SGK trang 93)

Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của

A. Các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí

B. Các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí

C. Các êlectron và ionmà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí

D. Các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí

Hướng dẫn giải

Bài 7 (SGK trang 93)

Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do

A. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.

B. Catôt bị nung nóng phát ra êlectron

C. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí

D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.

Hướng dẫn giải

Bài 8 (SGK trang 93)

Từ bảng 15.1 các em hãy ước tính:

a) Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây 10m

b) Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường

c) Đứng cách xa đường dây điện 120kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật, mặc dù ta không chạm vào dây điện

Hướng dẫn giải

Bài 9 (SGK trang 93)

Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20 cm. Quãng đường bay tự do của êlectron là 4 cm. Cho rằng năng lượng mà êlectron nhận được trên quãng đường bay tự do đủ để ion hoá chất khí, hãy tính xem một êlectron đưa vào trong chất khí có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện

Hướng dẫn giải

Có thể bạn quan tâm