Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 2 : Cách tính thời gian trong lịch sử

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu 1 (SGK lớp 6 trang 7)

Tính khoảng thời gian (theo thế kỉ và theo năm) các sự kiện ở trong bảng so với năm nay.

            Bảng những ngày lịch sử và kỉ niệm

                    (Theo thứ tự tháng âm lịch)

Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418) Khởi nghĩa Lam Sơn
Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789)

Chiến thắng Đống Đa

Quang Trung đại phá quân Thanh

Tháng 2 Canh Tí (3-40) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)

Chiến thắng Bạch Đằng

Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên

Ngày 10-3 Giỗ tổ Hùng Vương
Ngày 20-09 Đinh Mùi (10-10-1427

Chiến thắng Chi Lăng

Lê Lợi đại phá quân Minh

 

Hướng dẫn giải

Khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay (2011):

Đơn vị thời giam

Khoảng cách thời gian So với năm 2011

Thê kỉ

Năm

Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418)

r------------ —--------------

Khởi nghĩa Lam Sơn

6

593

Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789)

Chiến thắng Đống Đa

3

222

Tháng 2 Canh Tí (3-40)

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

20

1971

Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288)

Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên

8

723

Ngày 10-3

Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427)

Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quản Minh

6

584

Câu 2 (SGK lớp 6 trang 7)

Theo em, vì sao tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?

Hướng dẫn giải

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

Có thể bạn quan tâm


Có thể bạn quan tâm