Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 12 : Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu 1 trang 32 Sách bài tập (SBT) Địa lý 9

Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng.

Hướng dẫn giải

Câu 1 - b

Câu 2 - a

Câu 3 - c

Câu 2. trang 32 Sách bài tập (SBT) Địa lý 9

Nối tên nhà máy thuỷ điện ở cột A với tỉnh ở cột B sao cho đúng.

Hướng dẫn giải

Câu 1 - b

Câu 2 - c

Câu 3 - 

Câu 4 - e

Câu 5 - d

Câu 3. trang 32 Sách bài tập (SBT) Địa lý 9

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng

Hai khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao ở nước ta là

A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

Hướng dẫn giải

Chọn B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.

 

Câu 4 trang 32 Sách bài tập (SBT) Địa lý 9

Dựa vào hình 12.1 SGK. Biểu đồ tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, năm 2002

a) Hoàn thành bảng sau:

TỈ TRỌNG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM CỦA NUỚC TA THEO THỨ TỰ TỪ LỚN ĐẾN NHỎ

b) Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại chiếm ti trọng cao ở nước ta?

Hướng dẫn giải

a) Hoàn thành bảng:

b) Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao ở nước ta vì:

-         Chúng ta có quy mô dân số rất lớn, để đáp ứng nhu cầu lương thực hằng ngày cần một khối lượng lớn các sản phẩm lương thực.

-         Những mặt hàng xuất khẩu của chúng ta phần lớn vẫn là các sản phẩm của các ngành CN chế biến lương thực thực phẩm.

Câu 3 trang 33 Sách bài tập (SBT) Địa lý 9

Hoàn thành bảng sau:

Hướng dẫn giải

Câu 6. trang 34 Sách bài tập (SBT) Địa lý 9

Dựa vào hình 12.3. Lược đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu Việt Nam năm 2002, tr. 45 SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam (trang Công nghiệp chung), hãy hoàn thiện bảng sau:

Hướng dẫn giải

Có thể bạn quan tâm