Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu 1 trang 18 Vở bài tập Địa lí 4

Hãy gạch bỏ khung chữ có nội dung không đúng:

Hướng dẫn giải

Câu 2 trang 18 Vở bài tập Địa lí 4

Nối tên một số dân tộc ở Tây Nguyên với nửa vòng tròn ở giữa sao cho phù hợp:

Hướng dẫn giải

Câu 3 trang 19 Vở bài tập Địa lí 4

Quan sát hình 1, 2, 3 trang 84 SGK rồi điền từ vào chỗ trống cho phù hợp.

Ở Tây Nguyên, nam thường ……………, nữ thường ………….. Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều ………. Gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.

Hướng dẫn giải

Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.

Câu 4 trang 19 Vở bài tập Địa lí 4

Hãy quan sát hình bên và mô tả nhà rông.

Hướng dẫn giải

Nhà rông ở Tây Nguyên thường được làm bằng các vật liệu như gỗ, tre, cỏ tranh…. Nhà rông to cao, có mái nhọn xuôi dốc hình lưỡi búa vươn lên bầu trời. Được xây trên những cột cây to, chắc chắn; mái lợp bằng lá tranh phơi khô.

Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi để hội họp, tiếp khách…của cả buôn.

Câu 5 trang 19 Vở bài tập Địa lí 4

a) Đánh dấu × vào ô ☐ trước ý đúng nhất

Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chức vào:

☐ Sau mỗi vụ thu hoạch.

☐ Dịp tiếp khách của cả buôn.

☐ Mùa xuân.

☐ Chỉ có ý 1 và ý 3 là đúng.

b) Hãy kể về một lễ hội ở Tây Nguyên mà em biết (qua sách, báo, ti vi…)

Hướng dẫn giải

a)

☒ Chỉ có ý 1 và ý 3 là đúng.

b) Một lễ hội ở Tây Nguyên:

Lễ hội công chiêng Tây Nguyên

Lễ hội cồng chiêng được tổ chức hằng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hóa cồng chiêng ở Tây Nguyên. Tại đây, dàn cồng chiêng sẽ được biểu diễn bởi các nghệ nhân, tái hiện lễ Đâm trâu, Mừng nhà rông, Mừng lúa mới…Các tiết tấu vang lên và kết hợp với nhau tạo nên bản hòa tấu vô cùng đặc sắc, linh thiêng. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Có thể bạn quan tâm