Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

GIAO AN SINH HOC 6 CA NAM

09a5afee3e400f1d88e8d07bf15bf2c0
Gửi bởi: Trần Hà Quỳnh Như 11 tháng 9 2016 lúc 16:45:18 | Được cập nhật: 28 tháng 4 lúc 23:44:24 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 555 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

___________________________________________________________________________Ngày soạn:18/ 08/ 2012 Ngày dạy 6A /8/20126C /8/2012MỞ ĐẦU SINH HỌCTiết Bài 1, ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINHHỌCI. Mục tiêu:1. Kiến thức- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đốitượng.- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống trao đổi chất, lớn lên, vậnđộng, sinh sản, cảm ứng qua các ví dụ.- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật nói riêng.2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy, suy luận.- Rèn khả năng hoạt động nhóm, khai thác thông tin. 3. Thái độ- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.II.Chuẩn bị:1.GV: Tranh ảnh, mẫu vật về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK.2. HS Hòn đá, một đồ vật, một cây xanh, tranh ảnh về động vật.III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp (5’)- Kiểm tra sĩ số.- Làm quen với học sinh.- Chia nhóm học sinh.* ĐVĐ (1 ,)Mở bài: Giáo viên giới thiệu về vị trí môn học Sinh học lớp trong chươngtrình Sinh học THCS.Thế giới xung quanh chúng ta rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên có nhữngvật sống và những vật không sống. Làm thế nào để nhận dạng vật sống và vật khôngsống. Vật sống có đặc điểm gì? Nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vậtnói riêng như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2.Bài mớiHoạt động Nhận dạng vật sống và vật không sống. (3’)Hoạt động của GV Hoạt động của HS______________________________________________________________________________Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________- GV cho học sinh kể tên một số; cây,con, đồ vật xung quanh rồi chọn 1cây,1 con, đồ vật.- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :- Con cá, cây đậu cần điều kiện gì đểsống?- Cái bàn(hòn đá) có cần những điềukiện giống như con gà và cây đậu để tồntại không?- Sau một thời gian chăm sóc đối tượngnào tăng kích thước và đối tượng nàokhông tăng kích thước?- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ vềvật sống và vật không sống.- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. HS tìm những sinh vật gần với đời sốngnhư: cây nhãn, cây cải, cây đậu... con gà,con lợn ... cái bàn, ghế.- Yêu cầu thấy được con cá và cây đậuđược chăm sóc lớn lên còn hòn đá khôngthay đổi.- vài HS, bổ sung.(HS ghi): 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống:- Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. Hoạt động Đặc điểm của cơ thể sống (13’)Hoạt động của GV Hoạt động của HS- GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6,GV giải thích tiêu đề của cột và cột 6và 7.- GV giải thích giúp HS hiểu Trao đổi chất Lấy các chất cần thiếtvà loại bỏ chất thải ra ngoài.VD quá trình quang hợp, quá trình hôhấp,...+ Lớn lên Sinh trưởng và phát triển.VD Sự lớn lên của cây bưởi, con gà,...+ Sinh sản VD Sự ra hoa, kết quả của cây phượng,mèo đẻ con,...+ Cảm ứng HS quan sát bảng SGK chú cột và 7. _____________________________________________________________________________2Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________VD Hiện tượng cụp lá của cây xấu hổ- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GVkẻ bảng SGK vào bảng phụ.- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời,GV nhận xét.- GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biếtđặc điểm của cơ thể sống? HS hoàn thành bảng SGK trang (HSđiền vào VLT)`- HS lên bảng ghi kết quả của mìnhvào bảng của GV, HS khác theo dõi, nhậnxét, bổ sung.- HS ghi tiếp các VD khác vào bảng.Đáp án Bảng SGK/6STT Ví dụ Lớnlên Sinhsản Dichuyển Lấy cácchất cầnthiết Loại bỏcác chấtthải Vậtsống Vậtkhôngsống.1 Hòn đá +2 Con gà +3 Cây đậu +4 Cái bàn +(HS ghi): 2. Đặc điểm của cơ thể sống: Trao đổi chất với môi trường. Lớn lên và sinh sản.Hoạt động Sinh vật trong tự nhiên (8’)a. Sự đa dạng của thế giới sinh vậtHoạt động của GV Hoạt động của HS- GV: yêu cầu HS làm bài tập mục trang SGK.- Qua bảng thống kê em có nhận xét vềthế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơisống, kích thước? Vai trò đối vớingười? ...)- Sự phong phú về môi trường sống, kíchthước, khả năng di chuyển của sinh vậtnói lên điều gì? HS hoàn thành bảng thống kê trang 7GSK (ghi tiếp số cây, con khác).- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoànchỉnh phần nhận xét.- Rút ra kết luận: sinh vật đa dạng.b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên Hướng dẫn đọc thêm)Hoạt động của GV Hoạt động của HS- GV cho HS đọc thông tin SGK trang 8,kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang8.- Thông tin đó cho em biết điều gì?- Khi phân chia sinh vật thành nhóm, HS tìm hiểu độc lập nội dung trongthông tin sgk.- Nhận xét; sinh vật trong tự nhiên đượcchia thành nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, _____________________________________________________________________________3Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________người ta dựa vào những đặc điểm nào?( Gợi ý: Động vật: di chuyển+ Thực vật: có màu xanh+ Nấm: không có màu xanh (lá)+ Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé thực vật và động vật.- HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớpcùng ghi nhớ.(HS ghi): 3. Sinh vật trong tự nhiên:a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chúng sống nhiều môi trườngkhác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con ngườib) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên :Sinh vật được chia thành nhóm chính: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vậtHoạt động Nhiệm vụ của sinh học (8’)Hoạt động của GV Hoạt động của HS- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGKtrang và trả lời câu hỏi:- Chương trình Sinh học THCS gồm cácphần nào ?- Nhiệm vụ của sinh học là gì? Vì saosinh học lại có nhiệm vụ đó.- Nhiệm vụ của Thực vật học là gì ýnghĩa của việc nghiên cứu Thực vật học.- GV gọi 1-3 HS trả lời.- GV cho học sinh đọc to nội dung:nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớpnghe.- Theo các em thế nào là sử dụng hợp líthực vật HS đọc thông tin SGK từ 1-2 lần, tómtắt nội dung chính để trả lời câu hỏi.- HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phầntrả lời của bạn.- HS nhắc lại nội dung vừa nghe.(HS ghi): 4. Nhiệm vụ của sinh học:- Nhiệm vụ của sinh học.(SGK trang 8)- Nhiệm vụ của thực vật học (SGK trang 8)3. Củng cố, luyện tập (5’) GV Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm.Chọn đáp án đúng:1/ Trong những nhóm vật sau đây, nhóm nào gồm toàn vật sống?A. Cây tre, con cóc, con khỉ, cây cột điện.B. Cây nến, con mèo, con lật đật, cây xương rồng. _____________________________________________________________________________4Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________C. Cây táo, cây ổi, con gà, con chó.D. Cây cà phê, cái thước kẻ, con dao, con cá.2/ Đặc điểm chung của cơ thể sống là :A. Có sự trao đổi chất với môi trường.B. Có khả năng di chuyển.C. Có khả năng sinh sản.D. Cả A, và C.3/ Những đối tượng nào sau đây được xem là sinh vật?A. cây thông, con giun đất, cây bèo tấm, bức tường, hòn đá.B. Con cá chép, con sâu, con khỉ, con người, cây bàng, cây cột điện.C. Cây ổi, con gà, con rắn, san hô, xương rồng.D. Cây mít, con chuột, cái bàn, cây xà cừ.4. Hướng dẫn học bài nhà (2’)- Học bài và trả lời câu hỏi SGK- Làm bài tập trong vở Luyện tập Sinh học.- Chuẩn bị: số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên.- Đọc trước Bài 3/ SGK, sưu tầm tranh ảnh và tìm hiểu thêm thông tin về một số loàithực vật.* Nhận xét sau khi lên lớp:Ngày soạn: 19/ 08/ 2012 Ngày dạy 6A /8/20126C /8/2012ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬTTiết Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI THỰC VẬTI.Mục tiêu bài học1. Kiến thức _____________________________________________________________________________5Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________- Nêu được các đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng- Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.3. Thái độ- Giáo dục lòng yêu tự nhiên, thức bảo vệ thực vật.II. Chuẩn bị :1.GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước..;Bảng phụ. Một số mẫucây sống trên cạn và mẫu cây sống dưới nước.2.HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất. Ôn lại kiến thứcvề quang hợp trong sách “Tự nhiên xã hội” tiểu học.III. Hoạt động dạy học1 Kiểm tra bài cũ (5’)Chọn đáp án đúng:1/ Những nhóm đối tượng nào sau đây là nhóm sinh vật sống dưới nước? A. Cây ổi, con gà, con rắn, con người. B. Cây mít, con chuột, con hổ, cây rong. C. Con cá, cây rong, con tôm, san hô. D. Con voi, con cáo, con gấu, con sán.2/ Nhiệm vụ nào sau đây không phải của sinh học A. Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống và sự đa dạng của sinh vật. B. Tìm cách sử dụng, phát triển, bảo vệ các sinh vật có ích và hạn chế các sinh vậtcó hại. C. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa các sinh vật với môi trườngsống. D. Nghiên cứu các loại hình mà sinh vật có thể phát triển.* ĐVĐ (1 ,)GV: Hãy kể một vài loài thực vật mà em biết ?HS: 2-3 Học sinh kểGV Như vậy thực vật có rất nhiều loài, đa dạng về cấu tạo và kích thước. Vậy thựcvật có đặc điểm gì chung Chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Bài mớiHoạt động Sự phong phú đa dạng của thực vật (18’)Hoạt động của GV Hoạt động của HS- GV giới thiệu tranh :- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và:Quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức. HS quan sát hoạt động nhóm.- HS quan sát hình 3.1 tới 3.4 SGK trang10 và các tranh ảnh mang theo. _____________________________________________________________________________6Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________- Hoạt động nhóm người+ Thảo luận câu hỏi SGK trang 11.- GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhởhay gợi cho những nhóm có học lựcthấp hơn.- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- Yêu cầu sau khi thảo luận HS rút ra kếtluận về thực vật.- GV kiểm tra có bao nhiêu nhóm có kếtquả đúng, bao nhiêu nhóm cần bổ sung.- GV chốt kiến thức về sự đa dạng củathực vật.- TV sống khắp nơi trên Trái đất, cácmiền khí hậu khác nhau đều có nhữngloài thực vật thích hợp sống thể hiện sựthích nghi cao với môi trường. TV ởmiền nhiệt đới phong phú nhất. Thực vật rất đa dạng và phong phú,vậy em hãy kể tên một số vai trò củathực vật mà em biết ?GV gợi Đối với tự nhiên, đối với conngười, và đối với động vật,...Gv: Thực vật sống khắp nơi trên Tráiđất, nhiều môi trường sống khác nhauvà nó có rất nhiều vai trò đối với tự nhiênvà đối với con người. Là học sinh, em phải làm gì để bảo vệthực vật Chú ý: Nơi sống của thực vật, tên thựcvật.- Phân công trong nhóm:+ bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho cảnhóm cùng nghe)+ bạn ghi chép nội dung trả lời củanhóm.VD: Thực vật sống mọi nơi trên TráiĐất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằngphong phú hơn.+ Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thânxốp, lá to, bản rộng,...- HS lắng nghe phần trình bày của bạn,bổ sung nếu cần.- HS nêu được một số vai trò của thựcvật: Đối với tự nhiên: làm giảm nhiễmmôi trường, điều hòa khí hậu,...Đối với động vật: Cung cấp thức ăn vàchỗ ở,...Đối với con người: cung cấp lương thực,thực phẩm, gỗ, thuốc chữa bệnh,..- Không ngắt lá bẻ ngọn, không phá hoạicây xanh, giữ gìn môi trường xanh sạchđẹp, ...(Hs ghi): 1. Sự đa dạng và phong hú của thực vật:- Thực vật sống mọi nơi trên Trái Đất, chúng có rất nhiều dạng khác nhau thích _____________________________________________________________________________7Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________nghi với môi trường sống.Hoạt động Đặc điểm chung của thực vật (14’)Hoạt động của GV Hoạt động của HS- Yêu cầu HS làm bài tập mục SGKtrang 11.- GV treo bảng phụ.- GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản.- GV đưa ra một số hiện tượng yêu cầuHS nhận xét về sự hoạt động của sinhvật:+ Lấy roi đánh con chó -> chó chạy vàsủa+ Lấy roi đánh vào thân cây bàng -> câybàng vẫn đứng yên.+ Con gà, con mèo: chạy, đi.+ Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ thờigian ngọn cong về chỗ sáng.- Từ đó rút ra đặc điểm chung của thựcvật. HS làm bài vào vở luyện tập, hoànthành các nội dung.- HS lên bảng trình bày.- HS khác nhận xté, bổ sung :- Nhận xét: động vật có di chuyển cònthực vật không di chuyển và có tínhhướng sáng.- Từ bảng và các hiện tượng trên rút ranhững đặc điểm chung của thực vật.- HS khác nhắc lại đặc điểm chung của thực vật.(Hs ghi): 2. Đặc điểm chung của thực vật:- Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Phần lớn không có khả năng dichuyển. Khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.3 Củng cố, luyện tập: (5’)- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, cuối bài- Làm bài tập trắ nghiệm Chọn đáp án đúng:1/ Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: A. Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất. B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bênngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển. C. Thực vật rất đa dạng và phong phú. D. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản.2/ vùng sa mạc, vùng băng giá có rất ít thực vật vì: A. xa mạc khí hậu rất khắc nghiệt. B. vùng băng giá nhiệt độ qúa thấp. C. Cây không thể sống trên cát và băng tuyết được. D. đó thiếu những điều kiện cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển. _____________________________________________________________________________8Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________4 Hướng dẫn học bài nhà (2’)- Học bài và trả lời câu hỏi trong vở Luyện tập sinh học 6.- Đọc mục Em có biết?- Đọc trước Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?- Chuẩn bị: Tranh cây hoa hồng, hoa cải.- Mẫu cây: dương xỉ, cây cỏ, cây rau cải có hoa,...* Nhận xét sau khi lên lớp:Ngày soạn: 24/ 08/ 2012 Ngày dạy 6A /8/20126C /8/2012Tiết Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức- Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa dựa vào đặcđiểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm qua các dấu hiệu Thời gian sống, số lần rahoa kết quả trong đời.2. Kĩ năng _____________________________________________________________________________9Gi¸o ¸n sinh häc 6___________________________________________________________________________- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, lắng nghe, phản hồi, làm việc theo nhóm, đảm nhậntrách nhiệm, tìm kiếm thông tin.- Vận dụng vào thực tế kể ví dụ về cây có hoa và cây không có hoa, cây năm và câylâu năm.3. Thái độ- Giáo dục thức học tập, bảo vệ chăm sóc thực vật.II. Chuẩn bị:1. GV: Tranh phóng to hình 4.1; 4.2 SGK. Mẫu cây cà chua, cây đậu (có cả hoaquả, hạt- nếu có), cây dương xỉ.2. HS: HS sưu tầm tranh, cây dương xỉ, rau bợ...III. Hoạt động dạy học1- Kiểm tra bài cũ (7 ,)* Câu hỏi:- Thực vật sống những nơi nào trên trái đất ?- Hãy hoàn thành bài tập dưới đây bằng cách điền dấu (+) nếu có và dấu nếukhông có vào bảng sau và nêu đặc điểm chung của thực vật?STT Tên cây Có khả năng tự tạo ra chấtdinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Dichuyển1 Cây lúa2 Cây ngô3 Cây táo4 Cây bàng5 Cây phượng*Đáp án:- Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có nhiều dạng khác nhau thíchnghi với môi trường sống.- Hoàn thành bài tập như sau:STT Tên cây Có khả năng tự tạo ra chấtdinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Dichuyển1 Cây lúa -2 Cây ngô -3 Cây táo -4 Cây bàng -5 Cây phượng -=> Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Phần lớn không có khảnăng di chuyển. Khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.* ĐVĐ: (1 ,) _____________________________________________________________________________10Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.