Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án lịch sử lớp 8 bài 13

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 13 tháng 6 2019 lúc 14:32:12 | Được cập nhật: hôm kia lúc 20:19:24 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 611 | Lượt Download: 1 | File size: 0.024171 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918) TIẾT 20 - BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (19141918) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự châu Âu: khối Liên minh (Đức – Áo – Hung, I-ta-li-a), kh ối Hiệp ước (Anh, pháp, Nga). Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách gi ải quy ết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. - Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn: + 1914- 1916: ưu thế thuộc về phe Đức – Áo – Hung. + 1917 - 1918: ưu thế thuộc về Anh – Pháp. - Hậu quả của chiến tranh 2. Tư tưởng - Tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hoà bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. 3. Kỹ năng - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của ĐCS, đấu tranh chống CNĐQ gây chiến. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài theo câu hỏi SGK. Chiến tranh th ế gi ới th ứ nh ất - B ảng th ống kê k ết qu ả c ủa chiến tranh. 2. Học sinh : Đọc và tìm hiểu nội dung bài trước C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra ? Nêu nội dung chủ yếu của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản? Vì sao đế quốc ? ? Nhật được mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Thế kỷ XX đã đi qua với những cuộc chiến tranh bùng nổ. Trong đó có hai cuộc chiến tranh lớn có qui mô toàn thế giới là chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai. Vậy chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã bùng nổ như thế nào, diễn biến và kết cục mà nó đem lại ra sao? Hoạt động của GV và HS GV ? ? Gợi cho hs nhớ lại tình hình các nước đế quốc Anh, Pháp , Đức, Mĩ cuối thê kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Điểm chung nổi bật nhất của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế k ỉ XIX - đ ầu thế kỉ XX là gì? - Nền kinh tế phát triển mạnh => sự hình thành các công ty độc quyền (chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị ở các nước đó) => Đánh dấu thời kỳ chuyển sang giai đoạn CNĐQ ở các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Hiện tượng gì đã xảy ra khi các công ty độc Nội dung KT cần đạt I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh quyền ra đời ở các nước đế quốc ? - Sự phát triển không đồng đều của CNTB cuối thế k ỉ XIX - Đầu thế kỉ XX. Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc => sự thay đổi gì giữa các nước đế quốc? - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc GV Những nước phát triển sau cần có nhiều thị địa. trường, trong khi những nước đi trước tuy đã chiếm một số lớn thuộc địa, nhưng vẫn muốn chiếm thêm thị trường mới.. Do đó nổ ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nước đế quốc để giành giật của nhau thị trường, thuộc địa và phân chia lại thế giới. Những cuộc đấu tranh ấy đã bắt đầu diễn ra từ những năm cuối thế k ỉ XIX – và đ ầu thế kỉ XX . - Đọc đoạn chữ in nhỏ ( sgk- 70 ). ? Em có nhận xét gì về các cuộc chiến này ? (K) (Thảo luận). - Đều là các cuộc chiến tranh giành thuộc địa lẫn nhau giữa các nước đế quốc: Mĩ – Tây Ban - Nha; Nga - Nhật. Chiến tranh để giành thuộc địa và thôn tính đất đai: Anh, liên quân tám nước can thiệp ? vào Trung Quốc. Những cuộc chiến tranh đó phản ánh điều gì? - Phản ánh tham vọng của các nước đế quốc xâm chiếm thuộc địa và thị trường, đồng thời phản ánh mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nhân dân đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa ngày càng gay gắt. - Đế quốc Đức là hung hãn nhất vì nước ? ? ? ? Đức có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhưng lại ít thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đã => hậu quả gì? + 1882 thành lập khối liên minh: Đức, Áo, Hung , Thổ Nhĩ Kì. + 1907 Thành lập khối hiệp ước: Anh , Pháp, Nga. Để giải quyết mâu thuẫn trên, hai khối đế quốc đã làm gì ? - Hình thành hai khối đế quốc: Đức, Áo – Hung, Thổ Nhĩ Kỳ mâu thuẫn với Anh, Pháp, Nga. -> Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh, chia lại thế giới. Hãy cho biết duyên cớ dẫn đến cuộc chiến - 28/6/1914, Thái tử Áotranh ? Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc–bi ám sát GV Nhân sự kiện này, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28/7/1914); Đức tuyên chiến với Nga (1/8) rồi Pháp (3/8) Anh tuyên chiến với Đức GV (4/8) => Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ). Nêu: Cuộc chiến tranh thế giới được chia làm hai giai đoạn GV + Giai đoạn 1: 1914- 1916. + Giai đoạn 2: 1917- 1918. Dùng bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất HS để trình bày những nét chính về diễn biến chiến sự giai đoạn 1: ? Trình bày diễn biến theo SGK II. Những diễn biến chính của chiến sự 1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) - Đức tấn công Bỉ rồi Pháp. Nga tấn công Đức - Ưu thế thuộc về phe Liên Em có nhận xét gì về tình hình chiến sự minh. trong giai đoạn thứ nhất? - Chiến tranh lan rộng với GV qui mô toàn thế giới. Lúc đầu chỉ có năm cường quốc Châu Âu, dần dần tăng 38 nước trên thế giới, nhiều thuộc địa của các nước đế quốc bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. Riêng ở Ấn độ, Anh bắt đi lính 400.000 người, Pháp cũng mộ 300.000 GV lính ở các nước thuộc địa chủ yếu ở Việt Nam. => chiến tranh lan rộng sang Châu Á, Châu Phi. Dùng bản đồ trình bày những nét chính về diễn biến chiến sự trong giai đoạn thứ 2. 2. Giai đoạn thứ hai (1917- 1918) - 7/11/1917 cách mạng Tháng 10 thắng lợi ở Nga - 7/1918 quân Anh, Pháp bắt đầu phản công -> 9/1918 quân Anh, Pháp, Mĩ tổng tấn công ở khắp các mặt trận. ? -> Ưu thế thuộc phe hiệp ước Em có nhận xét gì về tình hình chiếm sự - 11/11/1918 Đức đầu hàng trong giai đoạn II? không điều kiện chiến tranh GV thế giới kết thúc. Các cuộc cách mạng bùng nổ mạnh mẽ trong cuộc chiến tranh, tiêu biểu là cuộc cách GV mạng Tháng Mười Nga 1917 -> sự ra đời của nhà nước Xô- Viết và cách mạng Đức GV => góp phần buộc Đức nhanh chóng đầu hàng. Giới thiệu H.51 ( sgk- 72 ): Đức kí hiệp định đầu hàng, kết thúc chiến tranh thế giớ thứ 1. Lưu ý HS: Chiến sự ở nhiều nơi, trên nhiều III. Kết cục của chiến HS lục địa Âu, Á, Phi , trên biển và Đại dương tranh thế giới thứ nhất ? song chiến trường chính vẫn là Châu Âu. Thảo luận nhóm. - 10 triệu người chết, 20 Chiến tranh thế giới 1914 – 1918 đã gây nên triệu người bị thương, cơ sở ? ? ? những hậu quả khủng khiếp như thế nào? - Thống kê số liệu (sgk- 72). - Dùng bảng thống kê kết quả thiệt hại về người và của hai khối đế quốc (sgv – 95). Từ đó rút ra nhận xét + Đây là sự tàn phá khủng khiếp về người và của. + Tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước thắng trận, bản đồ thế giới được chia lại, Đức mất nhiều thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình. - Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của cách mạng Tháng 10 Nga 1917. Cho biết tính chất của chiến tranh thế giới thứ 1? Vì sao gọi cuộc chiến thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa? - Chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền. - Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều phi nghĩa, tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người nhân dân lao động và nhân dân các thuộc địa. Tại sao gọi cuộc chiến tranh (1914- 1918) là chiến tranh thế giới ?(K) - Vì qui mô của cuộc chiến tranh không chỉ ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới, nó lôi kéo hơn 30 nước vào vùng chiến vật chất bị tàn phá. - Chi phí lên tới 85 tỷ USD => gây đau thương cho nhân loại. * Tính chất Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. và gây ảnh hưởng ở mức độ khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới kể cả nước mới thành lập. 4. Củng cố - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa và thị trường không đủ không điều hoà được đã được gi ải quy ết b ằng cu ộc chiến tranh thế giới thứ nhất. - Đây là cuộc chiến tranh có qui mô toàn thế giới, mang tính chất là cu ộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược cần lên án tố cáo. - Hệ quả của cuộc chiến tranh đã đem lại cho nhân loại là những tổn thất đau thương to lớn về người và của. 5. Dặn dò - Bài tập về nhà: bài 3 (sgk- 73). - Về nhà ôn tập toàn bộ nội dung chương trình phần lịch sử thế giới Cận đại – chuẩn bị bài trước: lập bảng thống kê những sự kiện lịch sử th ế gi ới C ận đại (theo mẫu) (sgk- 73). - Tiết sau: ôn tập lịch sử thế giới Cận Đại. =========================================================== =