Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giải đề cương lịch sử 8 2016-2017

6fd26be5bfe84e28aa7250609507ad01
Gửi bởi: ngọc nguyễn 20 tháng 9 2018 lúc 22:33:37 | Được cập nhật: 20 tháng 4 lúc 8:06:55 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 902 | Lượt Download: 5 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

GIẢI ĐỀ CƯƠNG SỬ 81/ a)Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào ngày 1/9/1858 tại bến cảng Đà Nẵng.b) Pháp chọn Đà Nẵng để tấn công ta trước vì:- Âm mưu của Pháp là “Đánh nhanh, thắng nhanh”. Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, cách Huế không xa, chỉ khoảng 100 km nên chiếm Đà Nẵng trước để làm bàn đạp tấn công triều đình nhà Nguyễn, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng và kết thúc chiến tranh.- Bến cảng Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi cho Pháp: +cửa biển sâu và kín gió, thuận tiện cho tàu chiến ra vào.+ Đà Nẵng có lực lượng giáo dân đông và giàu có để có thể tiếp tay cho thực dân Pháp.2/Các hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp là:Tên Hiệp ước Thời gian Nội dungHiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 Thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp 3tỉnh miền Đông Nam Kì(GĐ,ĐT,BH) và đảo Côn Lôn; mở cửa biển(ĐN,BL,QY) cho P. vào buôn bán; cho phépngười P. và TBN tự do truyền đạo Gia tô và bãibỏ lệnh cấm đạo trước đây; bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc; sẽ ‘trả lại’ thành VL cho triều đình chừng nào triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiếnHiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874 Triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp và Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc KìHiệp ước Quý Mùi(Hắc-măng) 25/8/1883 Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bthuan ra khỏi trung kì để nhập vào đất Nam ki thuộc P. tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ HuếHiệp ước Pa tơ nốt 6/6/1884 Có nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác măng chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan pk bù nhìn3/ Phong trào Cần vương bùng nổ với những nguyên nhân là: Tại căn cứ Tân Sở Quảng Trị), ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi các văn thân sĩ phu và nhân dân với lòng yêu nước và lòng căm thù nồng nàn giặc giúp vua để khôi phục lại ngôi vua.Do Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi kêu gọi.Kết quả: Thất bại do pháp mạnh, ta yếu thực dân pháp đàn áp,phong trào diễn ra còn lẻ tẻ,chưa có đường lối cách mạng đúng đắn(còn mang nặng hệ tưtưởng pkÝ nghĩa: -Phong trào Cần Vương là phong trào lớn mạnh tiêu biểu nhất cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, mặc dù bị thất bại nhưng thể hiện lòng yêu nước,truyền thống và khí phách anh hùng chống giặcngoại xâm của dân tộc ta .- Để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu-Hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào chống chủ nghĩa đế quốc .4/Cuộc khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913) giống và khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là:* Giống :- Đều đánh Pháp, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.- Đều có sự tham gia của đông đảo tầng lớp nhân dân.- Kết quả: đều thất bại* Khác:- Nguyên nhân, mục đích khởi nghĩa:+ K/n YT: nông dân căm thù do pháp cướp đất và đánh Pháp để bảo vệ cuộc sống an bình cho những người nông dân.+ PTCV: nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi của Vua Hàm Nghi, đánh Pháp nhằm khôi phục lại ngôi vua và chế độ Pk, giành lại nền chủ quyền cho đất nước.- Lực lượng lãnh đạo:+ K/n YT: do thủ lĩnh địa phương lãnh đạo như Đề Nắm, Đề Thám (họ là nhữngngười nông dân kiệt xuất, có tài năng, uy tín)+ PTCV: do văn thân, sĩ phu yêu nước.- Thời gian tồn tại:+ K/n YT: 29 năm (1884-1913).+PTCV:lâu nhất là Hương Khê 11 năm (1885-1896).- Tính chất:+ K/n YT: theo lối tự phát+PTCV: mang nặng hệ tư tưởng PK- Địa bàn HĐ:+ K/n YT: trên vùng đất YT hiểm trở tỉnh Bắc Giang+ PTCV: hoạt động trên khắp cả nc5/ Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam (cuối TKXIX)ra đời trong hoàn cảnh đất nước ngày càng nguy khốn trên nhiều lĩnh vực (nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp bị đình trệ, tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân cựckhổ, mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt,…); một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu cải cách.* Nội dung cải cách Đổi mới công tác viện trị, ngoại giao, kinh tế, giáo dục…- Xin mở cửa biển Trà Lí(Nam Định), xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoangvà khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.- Xin mở cửa biển miền bắc và miền trung để thông thương với bên ngoài.- Chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục…- Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.* Kết cục: Các đề nghị đó đều không được thực hiện vì:-Triều đình pk nhà nguyễn bảo thủ lạc hậu- Các đề nghị còn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.6/ TG Phong trào Lãnh đạo ND HĐ MĐ KQ1905-1909 ĐÔng du Hội duy tân và doPBC đứng đầu Đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật du học nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ Đánh pháp giành nền độc lập Tan rã vì nhật cấu kết vs đàn áp PT1907 Đông Kinh nghĩa thục Lương văn can, lê Đại, Vũ Hoành, Nguyễn Quyền Mở trường học thu tiền, dạy học, tổ chức các buổi bình văn, viết sách báo,… Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhântài. truyền bá nếp sốngmới, lòng yêu nc Bị pháp đàn áp-> PT tan rã(1908) Cuộc vậnđộng Duy tân và pt chống thuế trung kì Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Mở trường, diễn thuyêt về các đề tại SH XH, tình hình TG; tuyên truyền đả phá các hủ tục pk lạc hậu, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang ctn Vận động cải cách đấtnc và khai dân trí Bị đàn ápĐầu Tk XX xu hướng cứu nước VN đi theo con đường dân chủ tư sản, lấy NB làm tấm gương vì vào những năm đầu thế kỉ XX các tư tưởng dân chủ tư sản của châu Âu được truyền bá vào nước ta qua sách báo của TQ. Nhật Bản là một nc châu có ĐK TN và XH gần giống với VN. Hơn nữa, đầu thế kỉ XX NB nhờ có duy tân và con đường TB chủ nghĩa mà trở nên giàu mạnh nên đãkích thích nhiều nhà yêu nước VN lúc bấy giờ muốn đi theo con đường cứu nước của NB.7/ những chuyển biến cũa XH VN cuối TK XIX đầu TK Xxla a- Chuyển biến các vùng nông thôn +G/c địa chủ PK: đầu hàng và làm tay sai cho tdan Pháp, số lượng ngày càng đông, cấu kết với Pháp, tăng cường bóc lột nhân dân; còn số ít địa chủ nhỏ và vừa còn lòng yêu nc +G/c nông dân: Bị mất Rđất cuộc sống bị xáo trộn, bần cùng hóa,rất căm ghét thực dân Pháp và bọn PK Sẵn sàng tham gia vào các Ptrào đtranh. b- Đô thị +Đô thị phát triển, hình thành nhiều Đô thị mới (Hòn Gai, Nam Định, Đà Nẵng, Vinh, Huế, Quy NHơn, Biên Hòa, Mĩ Tho) +Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới Tầng lớp Tư sản họ là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp. Bị chèn ép, kìm hãm, chưa có tinh thần cách mạng. Tầng lớp Tiểu Tư sản họ là chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức, sinh viên. Số lượng tăng nhanh, cuộc sống có phần dễ chịu hơn nhưng còn bấp bênh có thức giải phóng dtộc, tích cực tham gia các cuộc vận động cứu nc đầu TKXX G/c Công nhân xuất thân từ nông dân, làm thuê các đồn điền, nhà máy.Số lượng đông đảo, đời sống vô cùng khó khăn, cực khổ, bị tdp bóc lột, tinh thần cách mạng triệt để nhất. c- Xu hướng giải phóng dân tộc cũ cuối tkxix theo cần vươngmới đầu TKXX Theo con đường Dân chủ Tư sản. Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác Lêninvà xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử.