Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Vật lý 9 huyện Vĩnh Thuận năm 2014-2015

d41799a4d5e8c23e1a7ee139d4f6bf87
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 9 tháng 8 2021 lúc 20:11:55 | Được cập nhật: 8 tháng 5 lúc 13:23:23 | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 198 | Lượt Download: 3 | File size: 0.186368 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN VẬT LÝ ( CHÍNH THỨC) Năm học: 2014-2015 1. Mục tiêu đề: Đánh giá kiến thức học sinh chương trình THCS. 2. Hình thức đề: 100% tự luận 3. Ma trận đề : Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung,chương…) 1. Cơ năng Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 100% 2. Quang học Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 100% 3. Nhiệt. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 4. Điện Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 100% 4. Đề: Vận dụng Nhận Thông biết hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Vận dụng được công Vận dụng được công thức tính khối lượng thức vận tốc.Trung và trọng lượng. bình của từng đoạn đường và trên cả quãng đường 1 ( Câu 1) 1( câu 3) 2đ 2đ 50% 50% Vận dụng được tính chất của tia sáng qua gương phẳng để xác định ảnh S’ và tính được góc phản xạ. 1 ( Câu 2) 2đ 100% Vận dụng được công thức nhiệt lượng thu vào để tính thời gian đun sôi bình nước. 1( Câu 4) 2đ 100% Vận dụng được định Vận dụng được định luật ôm và định luật luật ôm đối với đoạn Jun-len-xơ, công suất, mạch mắc nôi tiếp và công thức tính điện mắc song song… trở của dây dẫn công thức tính điện trở của dây dẫn . . .. . . 2 (Câu 6,7) 1( Câu 5) 8đ 4đ 67% 33% 5 2 14đ 6đ 70% 30% Cộng 2 4đ 20% 1 2đ 10% 1 2đ 10% 3 12đ 60% 7 20đ 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐỀ CHÍNH THỨC THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN Năm học: 2014-2015 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể giao đề ) Câu 1: (2 điểm) Một chay dầu ăn có thể tích 2000 cm3. Tính khối lượng và trọng lượng của dầu ăn. Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800 kg/ m3 S Câu 2: (2 điểm) Cho hình vẽ bên, biết: Góc SHX = 1300 ; góc SGX = 1500. a) Tính hai góc phản xạ ứng với hai tia tới SH và SG. X Y ’ H G b) Vẽ ảnh S của S. Câu 3: (2 điểm) Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150 m hết 30s. Khi hết dốc, xe tiếp tục lăn thêm 80 m trong 25s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. Câu 4: (2 điểm) Một bình đun nước siêu tốc có ghi công suất là 1000W. Phải mất bao nhiêu thời gian khi sử dụng bình này để đun 0.5 lít nước từ nhiệt độ 30 0C đến 1000C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Bỏ qua sự mất mát do thành bình hấp thụ. Câu 5: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: A. M. B. R1 = 500 ; R2 = 1000 ; U = 100 V R1 R2 Một vôn kế có điện trở RV =1000 . Tìm chỉ số của vôn kế khi vôn kế mắc giữa hai điểm: a) A, M b) M, B U Câu 6: (4 điểm) Có hai bóng đèn, trên bóng có ghi 40W – 110 V và 100 W – 110 V. a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn khi mắc song song hai bóng đèn vào mạng điện 110 V. Thì đèn nào sáng hơn? c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện 110 V. Hỏi trường hợp này đèn nào sáng hơn. Tại sao? Câu 7: (4 điểm) Một bóng đèn có công suất 100W được sản xuất dùng với hiệu điện thế 110 V. Hỏi: a) Cường độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu khi đèn sáng bình thường? b) Muốn sử dụng đèn ở mạng điện 220V thì cần phải mắc thêm một điện trở như thế nào với đèn? Có giá trị là bao nhiêu? c) Điện trở phụ làm bằng hợp kim constantan có điện trở suất là 0,5.10-6 m, tiết diện 2mm2. Hỏi chiều dài của dây điện trở này là bao nhiêu? d). Tính nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này trong 5 giờ. e) Tính tiền điện khi dùng bóng đèn này trong một tháng (30 ngày), mỗi ngày dùng 5 giờ. Biết rằng 1kWh có giá 700đ. --- Hết --- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH THUẬN ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN Năm học: 2014-2015 Môn: Vật Lý Câu Câu 1 NỘI DUNG ĐIỂM 2đ Đổi : 2000 cm3 = 0,002 m3 Khối lượng của dầu ăn là m = D. V = 800. 0,002 = 1,6 kg Trọng lượng của dầu ăn là P = 10 m = 1,6 . 10 = 16 N 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Câu 2 0 0 a) Góc phản xạ ứng với tia tới SH = 130 - 90 = 40 góc phản xạ ứng với tia tới SG = 1500 - 900 = 600 b) Vẽ đúng ảnh S’ X 2đ 0,5đ 0,5đ 0 S G 1đ Y H S’ Câu 3 2đ - Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là: Vtb1 = = 0,5đ = 5 m/s - Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là: Vtb2 = = 0,5 đ = 3,2 m/s - Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: Vtb = = 4,2 m/s 1đ 2đ Câu 4 Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là Q = m.c(t2 – t1) = 0,5 .4200.(100 – 30) = 147 000 (J) 1đ Bỏ qua mất mát năng lượng cho nên bình điện phải cung cấp một công A = Q. Năng lượng do bình tỏa ra trong thời gian t là: A = P.t 1đ => t = = = = 147 (s) AA.. Câu 5 a) Vôn kế mắc ở giữa hai điểm A, M M M.. RR11 V RR22 V B.B. 4đ Câu RAM = = R= RAM + R2 = NỘI DUNG ĐIỂM = 0,25đ + 1000 = 0.25đ 0,25đ Cường độ dòng điện trong mạch chính I= = = A U 0,25đ Số chỉ của vôn kế: UAM= I.RAM = = 25 V 1đ b) Vôn kế mắc giữa hai điểm M,B: RMB = = 0,25đ = 500 0,25đ R’ = R1 + RMB= 500 + 500 = 1000 I’ = = 0,1 A U Chỉ số vôn kế : UMB = I’ . R MB = 0,1 . 500 = 50 V 0,25đ 0,25đ 1đ 4đ Câu 6 a) Điện trở của mỗi đèn: R1 = = = 302,5 R2 = = = 121 0.5đ 0,5đ b) Cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc song song: I1 = = 0,36 A I2 = = 0,25đ 0,25đ 0,91 A Vì hiệu điện thế hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế ghi trên đầu mỗi đèn cho nên đèn nào có công suất lớn hơn sẽ sáng hơn Đ2 sáng hơn. 0,5đ c) Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: I = I1 = I2 = = 0,26 A Công suất của đèn thứ nhất và đèn thứ hai là: P1 = R1. I2 = 302,5 . (0,26)2 = 20,45 W. P2 = R2. I2 = 121 . (0,26)2 = 8,18 W. 0,5đ 0,5đ 0,5đ Như vậy đèn thứ nhất sẽ sáng hơn đèn thứ hai. Tại vì đèn thứ nhất có công suất lớn hơn. 0,5đ Câu 7 4đ Câu NỘI DUNG a) ĐIỂM Cường độ dòng điện qua đèn: 0,5đ b) Cần phải mắc nối tiếp một điện trở với bóng đèn. 0,5đ 0,5đ Giá trị điện trở: c) Chiều dài của dây điện trở: = 488 m d) 0,5đ Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở sau 5 giờ: Q = U.I.t = 110.0,9.5.3600 = 1782000 J = 1782 kJ 1đ Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng: e) A = P.t = 0,1.5.30 = 15 kWh Tiền điện phải trả trong một tháng là: T = 15.700 = 10500 đồng 0,5đ 0,5đ * Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm theo thang điểm tương ứng.