Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Vật lý 9 huyện Kinh Môn năm 2014-2015

233eccf3297f072958e0a85868b1b845
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 9 tháng 8 2021 lúc 20:25:14 | Được cập nhật: hôm qua lúc 14:46:39 | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 382 | Lượt Download: 7 | File size: 0.23808 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Vật lí – Lớp 9 Năm học 2014-2015 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1 (2,5đ): Một bình hình trụ được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang có tiết diện trong là S và chứa nước, mực nước ban đầu có chiều cao H = 15cm. Người ta thả vào bình một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi thẳng đứng trong nước (theo chiều H) thì mực nước dâng lên một đoạn h = 8cm. Biết thanh có chiều dài l; tiết diện S1 . a) Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước trong bình là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3. b) Tính công thực hiện khi nhấn thanh theo phương thẳng đứng từ vị trí cân bằng đến khi nó vừa chìm hoàn toàn trong nước. Cho l= 20cm ; S1= 10cm2. Câu 2 (2,5đ) Có hai bình cách nhiệt. Bình I chứa m1= 2kg nước ở t1= 200C, bình II chứa m2= 4kg nước ở t2= 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình I sang bình II, sau khi cân bằng nhiệt người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình II sang bình I. Khi đó nhiệt độ cân bằng ở bình I là = 240C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường xung quanh. a. Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng ở bình II. b. Tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình, nếu tiếp tục thực hiện lần thứ 2 như trên. Câu 3 (2,5đ) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. R 1= R, R2= 3R, R3= 4R, R4= 2R. Điện trở các ampe kế và khóa K không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai điểm P và Q không đổi. Khi khoá K đóng thì ampe kế A 1 chỉ 1,2 A. Tính số chỉ của ampe kế A 2 trong hai trường hợp khoá K đóng và khoá K mở. R1 R2 M A1 + A2 P Q K R3 _ R4 N Câu 4( 2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. U = 2V không đổi. R 0= 0,5 ; R1= 1 ;R2= 2 ; R3 = 6 ; R4= 0,5 ; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5 . Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Xác định giá trị của R5 để: a. Ampe kế chỉ 0,2A. Nêu rõ chiều dòng điện qua ampe kế . b. Ampe kế có giá trị lớn nhất. Tính giá trị đó. R1 R4 D + A R2 R0 _ U B A R3 R5 C Hết GT 1.................................. GT 2........................ UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu 1 (2,5đ) a.(1,5đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Môn: Vật lí – Lớp 9 Năm học 2014-2015 Nội dung Điểm * Xét khi thanh nổi và cân bằng trong nước: Gọi x là chiều cao phần chìm của thanh trong nước ta có: + Lực đẩy Ácsimét do nước tác dụng lên vật có độ lớn là: FA= 10D1S1x (N) + Trọng lượng của thanh là: P = 10D2S1l (N) + Thanh cân bằng FA= P 10D1S1x = 10D2S1l 0,5đ x= Gọi thể tích nước có trong bình là Vn ( không đổi) ta có: Vn= S.H = S(H+h)- S1x S = S1. (cm2) 0,25đ * Xét khi nhấn chìm thânh hoàn toàn trong nước. Gọi h1 là chiều cao phần nước đã dâng thêm so với mực nước ban đầu. Ta có: Vn= S.H = S(H+h1 )- S1l h1= b.(1đ) Vậy mực nước trong bình khi vật chìm hoàn toàn là: H+h1=15+10= 25 (cm) Khi nhấn vật theo phương thẳng đứng từ vị trí cân bằng đến khi vật vừa chìm hoàn toàn trong nước, ta có: + Lực nhấn tăng dần từ 0 đến ( là độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi nó chìm hoàn toàn trong nước). Do đó lực nhấn trung bình của quá trình này là: 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ + Ta có theo câu a: phần nổi của vật là l-x= 20- 0,8.20= 4 (cm) mà nước trong bình dâng thêm so với khi vật cân bằng là h1-h= 10-8 = 2(cm) nên chứng tỏvật đã dịch chuyển xuống 1 đoạn là: 0,25đ y=4-2 = 2 (cm) = 0,02 (m) 0,25đ Vậy công cần tính là: A = Ftb.y = 0,2.0,02 = 0,004 (J) Câu 2 (2,5 đ) a.(1,5đ) Gọi nhiệt dung riêng của nước là c ( J/kg.K) * Xét lần rót nước từ bình I sang bình II. Ta có: + Nhiệt lượng thu vào để m (kg) nước tăng nhiệt độ từ t1 đến 0,25đ là: Q1 = mc ( - t1) = mc ( - 20) (J) + Nhiệt lượng toả ra khi nước ở bình II hạ nhiệt độ từ t2 đến là: Q2 = m2c (t2- ) = 4c (60- ) (J) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q 1 = Q2 mc ( - 20) = 4c (60- ) m ( - 20) = 4 (60- ) (1) * Xét lần rót nước từ bình II sang bình I. Tương tự trên ta có 0,25đ 0,25đ phương trình cân bằng nhiệt: (m1- m) c ( - t1) = mc ( - ) (2- m)(24-20) = m ( - 24) (2- m) .4 = m ( - 24) ( 2) Từ (1) và (2) suy ra: m 0,21 (kg); = 580C b.(1đ) 0,5đ 0,25 * Xét lần 2 khi rót nước từ bình I sang bình II. Gọi nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t3 ta có phương trình cân bằng nhiệt: mc(t3- )= m2c( - t3) t3 56,30C 0,25 0,25 * Xét lần 2 khi rót nước từ bình II sang bình I. Gọi nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t4 ta có phương trình cân bằng nhiệt: ( m1-m)c (t4- )= mc(t3 - t4) t4 27,4 0C Câu 3 (2,5 đ) R1 R2 M A1 + A2 P _ Q K R3 0,25 0,25 R4 N * Khi K đóng mạch điện gồm : (R1//R3)nt (R2//R4) Ta có: + R13= ( ) +R24= ( ) + RPQ= R13+R24= 2R( ) +I= + U13= I.R13= 0,25đ 0,25đ +U24= I.R24= 0,25đ + I1= U13/ R1= 0,25đ + I2 = 0,25đ + vì I1> I2 nên Ia1 có chiều từ M đến N và có giá trị: 0,25đ Suy ra: + I1= 2,4(A) + I3 = 0,6 (A) + Ia2 = I1+ I3= 3 (A) 0,25đ 0,25đ * Khi K mở mạch điện gồm : (R1ntR2)//(R3nt R4) ta có: + I12 = + I34 = 0,25đ 0,25đ + Ia2= I12+I34= 2,5 (A) Câu 4 (2,5đ) R1 R4 a.(1,75đ) D + A R2 R0 _ U B R5 Mạch điện gồm : Đặt x= R4+R5= 0,5 + R5 A R3 C R5 = x-0,5 Ta có: + R1x= + R23 = + Rtm= R1x+R23+R0= 0,25đ +I= 0,25đ +U1x= I.R1x= +U23= I.R23= + 0,25đ +I3= 0,25đ Xét tại C: Ia= + Xét Ix>I3 thì Ia có chiều từ C đến D khi đó: + Xét I3>Ix thì Ia có chiều từ D đến C khi đó: ( Loại) b. (0,75đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ Từ câu a ta có: + Ia= (với x biến đổi từ 0,5 đến 3 ) = Từ đó suy ra: Ia lớn nhất x nhỏ nhất. Do đó ta chọn x= 0,5 R5=0 khi đó Iamax 0,357 (A) Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa./ 0,25đ 0,25đ 0,25đ