Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Vật lí 9 huyện Tiền Hải năm học 2015-2016

601a52e5642243fccfa380e5d1259696
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 9 tháng 8 2021 lúc 16:11:03 | Được cập nhật: 6 tháng 5 lúc 19:10:27 | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 318 | Lượt Download: 6 | File size: 0.217088 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018 MÔN: VẬT LÍ 9 (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (4,0 điểm) Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v 1 = 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc lên thêm 3km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ. a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B. b. Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 = 12km/h được quãng đường s1 thì xe bị hỏng phải dừng lại sửa chữa mất 15 phút. Nên trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v 2 = 15km/h thì đến B sớm hơn dự định 30 phút. Tìm quãng đường s1. Bài 2(4,0 điểm). Hai bình trụ thông nhau có tiết diện các nhánh lần lượt là S 1 và S2 đặtM thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các pittông có khối lượng m 1 và m2. Biết S1 = 1,5S2 và m2 = 2m1. Khi đặt một vật nặng có khối lượng M m m2 1 = 2kg lên pittông ở nhánh lớn thì mực nước ở 2 nhánh ở cùng một độ cao. Còn khi đặt vật đó lên pittông ở nhánh nhỏ thì mực nước bên nhánh có vật nặng thấp hơn nhánh kia 25cm. Tính: a. Tiết diện các nhánh của bình thông nhau. b. Độ chênh lệch mực nước ở hai nhánh khi chưa đặt vật nặng lên các pittông. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bài 3 (5,0 điểm). Một khối gỗ đặc hình hộp chữ nhật tiết diện S1 = 40cm2, cao h1 = 10cm, có khối lượng m1 = 160g. a. Thả khối gỗ vào nước. Tính khối lượng riêng D 1 của gỗ và chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước. Cho biết khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3. b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện S 2 = 4cm2, sâu h2 và lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3. Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h2 của lỗ. + U Bài 4. (5,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. R3 R1 Biết U = 36V không đổi; R1 = 4; R2 = 6; R3 = 9; A1 R2 R5 = 12. Các ampe kế có điện trở không đáng kể. R4 R5 a. Khóa K mở, ampe kế A1 chỉ 1,5A. Tìm R4. b. Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế. K A2 Bài 5. (2,0 điểm): Trên dòng sông, nước chảy với vận tốc v 0, có hai tàu thủy đi ngược chiều nhau. Tại một thời điểm nào đó, khi một tàu thủy qua địa điểm A thì chiếc tàu thủy kia đi qua địa điểm B (cùng bên bờ sông với A), đồng thời từ A có một xuồng máy chạy qua chạy lại giữa hai tàu thủy nói trên cho tới khi hai tàu thủy gặp nhau. Khoảng cách giữa hai địa điểm A và B là S = 100km. Khi nước yên lặng: vận tốc của hai tàu thủy bằng nhau và có giá trị v = 25km/h; của xuồng máy là V = 35km/h. Địa điểm A nằm ở thượng nguồn. a. Xác định thời gian xuồng máy đã chuyển động từ địa điểm A cho đến khi hai tàu thủy gặp nhau. (bỏ qua thời gian mỗi lần xuồng máy quay đầu). b. Xác định quãng đường mà xuồng máy đã chạy trong thời gian nói trên. Biết v0 = 5km/h. –––––––––––––––Hết–––––––––––––––– Họ và tên thí sinh: ................................................................................. Số báo danh: .................................................Phòng số:......................... http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM m¤N: VẬT LÍ 9 (Đáp án và biểu điểm chấm gồm 04 trang) Bài Bài 1 a. 2 điểm b. 2 điểm Nội dung Điểm 4 điểm Gọi thời gian dự định là t(h) Quãng đường AB là s (km) (s, t >0) 0,25 Thời gian dự định đi hết quãng đường AB: 0,25 Thời gian thực đi là: 0,25 Theo bài ra có t – t1 = 1 0,25  0,25  s = 60 (km)  t = 5 (h) Vậy quãng đường AB dài 60 km và thời gian người đó dự định đi là 5h 0,25 Thời gian đi quãng đường s1 là 0,25 Thời gian đi quãng đường còn lại là 0,25  0,25 Theo bài ra có t1 + t2 = 5 – 0,25 – 0,5 = 4,25 0,5   Vậy quãng đường s1 dài 15 km. 0,5 s1 = 15 (km) 0,25 Bài 2 5 điểm Khi đặt vật nặng lên pit tông ở nhánhM lớn: p A = pB m1 (Hs có thể không cần vẽ hình, chỉ cần A nêu áp suất gây ra bởi 2 pit tông ở hai nhánh bằng nhau) . . m2 B  a. 2.5 điểm 0,5 0,25 0,5   m1 = 1kg; m2 = 2kg Khi đặt vật nặng lên pit tông ở nhánh nhỏ: http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 0,25 m1 C . M . m2 D 0,25 0,25 p C = pD 0,25  0,25  S2 = m2; S1 = 0,5 Vậy pit tông nhỏ có tiết diện 2 m và pit tông lớn có tiết diện Khi chưa đặt vật nặng lên các pit tông p M = pN M . m1 . m2 N b. 1.5 điểm 0,5  0,25  500 + 10000h1 = 1500  h1 = 0,1m = 10cm Vậy khi chưa đặt vật nặng lên các pit tông thì mực nước ở nhánh lớn cao hơn ở nhánh nhỏ 10 cm Bài 3 3 -4 3 Thể tích khối gỗ: V1 = S1.h1 = 400cm = 4.10 m  d1 = 4000N/m3 Khối lượng riêng của gỗ: Thả khối gỗ vào nước, khi khối gỗ đứng cân bằng, thể tích phần gỗ chìm trong nước là Vc, phần nổi là Vn FA = P1  d0. Vc = d1. V1 a. 3 điểm 0,25 0,25 0,25 5 điểm 0,25 0,5 0,25 0,5  0,25  Vc = 0,25  Vn = V1 – Vc = = 2,4. 10-4m3 0,5 Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước: Vậy khối lượng riêng của gỗ là 400kg/m3 và chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là 0,06m http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 0,5 b. 2 điểm Trọng lượng phần gỗ bị khoét: Pk = d1 .V2  Pk = d1. S2. h2 = 1,6h2 Vì vật chìm hoàn toàn trong nước: F A = Pv  d0. Vv = P1 - Pk + P2  d0.Vv = d1. V1 – Pk + d2. S2. h2  10000. 4. 10-4 = 4000. 4. 10-4 – 1,6h2 + 113000. 4.10-4 .h2  2,4 = 43,6. h2  h2 = 0,055m = 5,5cm; (h2 = ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy độ sâu h2 của lỗ bị khoét là 5,5cm Bài 4 5 điểm K mở. PTM: [(R4 nt R5)//R3]nt R2 nt R1 U3 = I3 . R3 = 1,5.9 = 13,5V Vì R3// R45  U3 = U45 = 13,5V Vì R12 nt R345  U12 = U – U345 = 22,5V a. 3 điểm  Vì R12 nt (R3// R45)  I45 = I12 – I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75A Vì R4 nt R5  I4 = I5 = I45 = 0,75A U5 = I5 .R5 = 0,75 . 12 = 9V Vì R4 nt R5  U4 = U45 – U5 = 4,5V  b. 2 điểm Vậy điện trở R4 = 6 Khi K đóng: {[(R2 // R4) nt R3] // R5} nt R1 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 R234 = R24 + R3 = 12 0,25 Rtđ = R1 + R2345 = 10 0,25 0,25 U2345 = I2345 . R2345 = 21,6 V = U234 = U5 0,25 U24 = I24 .R24 = 5,4V = U2 = U4 http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 0,25 Số chỉ ampe kế A2: IA2 = I1 – I2 = 2,7A Số chỉ ampe kế A1: IA1 = I3 = 1,8A 0,25 Câu 5 a. 0,75 điểm 2 điểm Vận tốc của tàu thủy đi từ A là: vA = 25 + v0 Vận tốc của tàu thủy đi từ B là: vB = 25 – v0 Nếu chọn B làm mốc thì vận tốc của tàu đi từ A so với tàu đi từ B là: 25 + v0 + 25 – v0 = 50 km/h Thời gian để 2 tàu gặp nhau là: t = S/50 = 2h đó cũng chính là thời gian xuồng máy chuyển động từ A đến khi 2 tàu thủy gặp nhau. Vận tốc xuồng máy khi chạy xuôi dòng là: Vx = V + v0 = 40km/h Vận tốc xuồng máy khi chạy ngược dòng là: Vn = V - v0 = 30km/h A b. 1,25 điểm A1 A2 B2 B1 0,25 0,5 0,25 B Theo sơ đồ trên ta có: AB1 = AA1 + A1B1 A1B2 = A1A2 + A2B2 => AB1 + A1B2 + ..... = (AA1+A1A2 + ....) + (A1B1 +A2B2 +...) Với AB1 + A1B2 + ...:là tổng qđ Sx xuồng máy đi xuôi dòng A1B1 +A2B2 +... :là tổng qđ Sn xuồng máy đi ngược dòng AA1+A1A2 + .... : là tổng qđ SA tàu thủy đi từ A đi được Từ trên => Sx = Sn + SA (1) Mà SA = vA t = (25 + v0) 2 = 60km (2) Thời gian xuồng máy đi xuôi dòng là: tx = Sx/ 40 Thời gian xuồng máy đi ngược dòng là: tn = Sn/30 Vậy tổng thời gian xuồng máy chuyển động là: t = tx + tn = Sx/40 + Sn/30 = 2 (3) Thay (1), (2) vào (3) Sn = 60/7 = 8,6km Thay vào (1) => Sx = 68,6km Vậy quãng đường xuồng máy đi được trong thời gian 2h là S = Sx + Sn = 77,2km 0,25 0,25 0,25 0,25 *) Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm. *) Tổ giám khảo bám sát biểu điểm thảo luận đáp án và thống nhất. *) Chấm và cho điểm từng phần, điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn. http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77