Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Vật lí 9 huyện Phù Ninh năm 2017-2018

7bfa9abaa5f8f5fe6fab053fb72c4192
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 9 tháng 8 2021 lúc 15:49:00 | Được cập nhật: 2 giờ trước (18:46:34) | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 464 | Lượt Download: 17 | File size: 0.288256 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 135 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (10 điểm) Em hãy chọn các phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm trên Tờ giấy thi: Câu 1. Có một cơ hệ như hình vẽ. Trọng lượng hai vật là và , biết < . Áp lực của vật B lên mặt sàn có giá trị là: A. C. + P B. D. A PB Câu 2. Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h. Lúc 7h, một ô tô khác đuổi theo với vận tốc 60km/h. Ô tô sau đuổi kịp ô tô trước lúc: A. 8h B. 8h30ph C. 9h D. 7h40ph Câu 3. Dùng Pa lăng có hai ròng rọc động và hai ròng rọc cố định để đưa vật có khối lượng 2 tạ lên cao 2 mét bằng một lực kéo 625 N và phải kéo dây một đoạn 8 mét. Hiệu suất của Pa lăng là: A. 85% B. 80% C. 75% D. 70% Câu 4. Một đoàn tàu đang chạy trên đoạn đường ray thẳng với vận tốc không đổi bằng 54km/h, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Lực cản khi đó có giá trị là: A. 20000N B. Lớn hơn 20000N C. Nhỏ hơn 20000N D. Không thể xác định được 0 Câu 5. Muốn có nước ở nhiệt độ t = 50 C, người ta lấy m = 3kg nước ở nhiệt độ 100 0C trộn với m nước ở t = 200C, xác định lượng nước lạnh m cần dùng? A. m = 4,9 kg B. m = 6kg C. m = 5kg D. m = 5,5 kg Câu 6. Cho kg nước và kg dầu trộn vào nhau. Nhiệt độ của nước và của dầu lần lượt là và , nhiệt dung riêng của nước và dầu lần lượt là và . Biết ; . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra ngoài môi trường thì nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là. A. B. C. D. Câu 7. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = 4 , Đ bóng đèn Đ ghi 6V - 3W, R2 là một biến trở. Đặt vào R1 hai đầu MN một hiệu điện thế không đổi 10V. Để đèn sáng bình thường thì R2 bằng R2 M N A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 Câu 8. Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 = 0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2 = 30 thì có tiết diện S2 là: A. S2 = 0,8mm2 B. S2 = 0,16mm2 C. S2 = 1,6mm2 D. S2 = 0,08 mm2 Câu 9. Đèn Đ1 loại 110V-25W và Đ2 ghi 110V-100W được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 217,8V. Cường độ dòng điện chạy qua đền Đ1 bằng . A. 0,27A B. 0,36A C. 0,9A D. 0,18A https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 1 Câu 10. Cho đoạn mạch có dạng (R1//Đ1) nt Đ2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Biết đèn Đ1loại 2,5V-1W. Đ2 loại 6V-3W. R1 là một biến trở và đèn sáng bình thường. Khi đó biến trở R1 có giá trị bằng. A.0,25 B. 25 C. 2,5 D. 250 Câu 11. Một bóng đèn có ghi 220V – 60W được mắc vào hiệu điện thế 220 V. Biết cứ 1 số điện giá 1350 (đồng) thì số tiền phải trả cho việc sử dụng bóng đèn này để thắp sáng trong 1 tháng (cho rằng một tháng có 30 ngày, bóng đèn được sử dụng trung bình mỗi ngày 6 giờ) là A. 15480 (đồng) B. 145800 (đồng) C. 1458 (đồng) D. 14580 (đồng) Câu 12. Ba vật đặc chất liệu khác nhau là a, b, c lần lượt có tỉ số khối lượng là 1 : 3 : 2 và tỉ số khối lượng riêng là 2 : 7 : 4. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy ácsimét của nước lên các vật lần lượt là A. : : B. 2: : 4 C. 3: 10: 6 D. : :1 Câu 13. Một dây nhôm dài l 1 = 200m, tiết diện S 1 = 1mm có điện trở R 1 = 5,6  . Một dây nhôm khác có tiết diện S 2 = 2mm , có điện trở R 2 = 16,8  sẽ có chiều dài l 2 là : A . 1000m B. 1100m C. 1200m D. 1300m Câu 14. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. không đổi khi tăng hiệu điện thế hai đầu mạch lên hai lần và giảm điện trở đoạn mạch 4 lần. B. không đổi khi giảm đồng thời hiệu điện thế hai đầu mạch và điện trở của mạch 2 lần. C. tăng khi điện trở của đoạn mạch tăng. D. giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch tăng. Câu 15. Đặt một hiệu điện thế 9V vào hai đầu bóng đèn Đ (12V- 6W). Khẳng định nào dưới đây đúng? A. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là 0,375A. B. Công suất tiêu thụ của bóng đèn là 3,375W. C. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là 0,5A. D. Đèn sáng bình thường. Câu 16: Mắc lần lượt hai điện trở R1 và R2 vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì dòng điện qua R 1 và R2 lần lượt là 1,2A và 2A. Nếu ghép R 1 và R2 song song với nhau và nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 6,4A. B. 0,625A. C. 3,2A. D. 1,5A. Câu 17. Đâu là đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi gương phẳng? Hãy chọn câu trả lời đúng: A. Đối xứng với vật qua gương B. Độ lớn to hơn vật C. Ảnh ảo to bằng vật D. Tất cả các tính chất trên đều sai Câu 18: Tia sáng mặt trời nghiêng một góc 30 0 so với phương nằm ngang. Đặt một gương phẳng để sao cho sau khi tia sáng mặt trời phản xạ qua gương phẳng thì truyền thẳng đứng xuống đáy giếng. Góc phản xạ và góc tới trong trường hợp này bằng: A. 300 B. 400 C. 450 D. 600. Câu 19. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 00 B. 900 C. 600 D. 450 Câu 20. Phải đặt một vật ( có dạng một mũi tên) như thế nào trước một gương phẳng để nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so với vật? A. Đặt vật song song với mặt gương B. Đặt vật vuông góc với mặt gương C. Đặt vật hợp với mặt gương một góc 450 D. Đặt vật hợp với mặt gương một góc 600 2 2 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 2 II. PHẦN TỰ LUẬN: (10 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) 1. Lúc 4 giờ 30 phút, một máy bay cất cánh từ thành phố A với vận tốc 500km/h. Khi đến thành phố B, máy bay nghỉ mất 30 phút rồi bay trở về A với vận tốc 400km/h và tới A lúc 10 giờ 51 phút. Tính khoảng cách từ A đến B 2. Thả một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm, trọng lượng riêng d = 9000N/m3, vào chậu đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 = 12000N/m3. Tìm độ cao của khối gỗ chìm trong chất lỏng. Câu 2. (1,5 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Câu 3. (2,0 điểm) Một chùm tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với phương nằm ngang. Dùng một gương phẳng hứng chùm tia sáng đó để chiếu xuống một đáy giếng sâu, thẳng đứng và hẹp (như hình vẽ) a) Vẽ hình biểu diễn đường truyền của tia phản xạ. b) Tính góc nghiêng của mặt gương so với phương nằm ngang? Câu 4. (4,0 điểm) Với mạch điện như hình vẽ. R1 1. Biết R1 = 1Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 3Ω, bóng đèn ghi 6V – 6W, hiệu Rđiện thế nguồn KU = 2 U 15V. Bỏ qua điện trở các dây nối, xem điện trở dây Đ độ. Hãy tóc bóng đèn không phụ thuộcR vào nhiệt R 3 cho biết bóng đèn sáng như thế nào? Vì sao? 4 a. Khi K mở. b. Khi K đóng. 2. Biết U = 16V, R1 = R2 = R3 = R4 = R, bóng đèn chưa có số ghi. Hãy xác định hiệu điện thế định mức của bóng đèn, biết rằng đèn sáng bình thường cả khi đóng hoặc mở khóa K. .................... Hết ................... Họ và tên thí sinh:...................................................................SBD:.......... https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 3 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: VẬT LÝ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 10 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 11 D 2 C 12 A 3 B 13 C 4 A 14 B 5 C 15 A,B 6 A 16 A 7 C 17 A,C 8 B 18 D 9 B 19 D II. PHẦN TỰ LUẬN ( 10 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) 1. Gọi t1, t2 và tn lần lượt là thời gian của máy bay khi đi, về và nghỉ Ta có t1 + t2 + tn = 6.35h  t1 + t2 = 6.35 - tn = 6.35 – 0.5 = 5.85 (h) Mà  t1 + t 2 = + 0.25 0.25 0,25 + = 5.85 + 0.25 0.25 = 5.85  s = 1300 (km) 2. Gäi chiÒu cao cña khèi gç ch×m trong chÊt láng lµ h (m). PhÇn ch×m trong chÊt láng cã thÓ tÝch: V = a2h Lùc ®Èy Acsimet cña chÊt láng t¸c dông lªn khèi gç lµ: F = d 1a2h Träng lîng cña khèi gç lµ : P = a3d V× khèi gç ®øng c©n b»ng trªn mÆt chÊt láng nªn ta cã; F = P Hay: d1a2h = a3d 10 B 20 B h= = 15 cm Câu 2. (1,5 điểm) - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có: mc + mk = 0,05(kg). - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: (1) ; 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 . 0,25 - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: ; . - Phương trình cân bằng nhiệt: 15340mc + 24780mk = 1098,4 (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc 0,015kg; mk 0,035kg. Đổi ra đơn vị gam: mc 15g; mk 35g. https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 0,25 0,25 0,50 4 Câu 3. (2,0 điểm) a) Vẽ hình biểu diễn đường truyền tia sáng - Vẽ được tia phản xạ IS’ - Xác định được pháp tuyến IN và đường truyền của tia sáng b/ Có 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 Vậy góc nghiêng của mặt gương so với phương nằm ngang bằng 600 Câu 4. (4,0 điểm) + Khi K mở mạch điện như hình 1: Đ R + Điện trở bóng đèn là: RĐ = 0,25 2 R R R3 4 1 + Cường độ dòng điện định mức của đèn là: 1.a (1,5đ) 0,25 0,25 + Điện trở tương đương của toàn mạch: 0,25 R 2 R 3 Đ R R 1 + Cường độ dòng điện qua đèn lúc này là: 0,25 4 + Vì: IĐ1 < IĐM nên bóng đèn sáng yếu hơn mức bình thường. + Khi K đóng mạch điện như hình 2: + Điện trở tương đương toàn mạch là: 0,25 0,5 1.b (1,5đ) 2 (1,0đ) + Hiệu điện thế 2 đầu R2 là: 0,25 + Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn là: 0,25 + Vì: UĐ’ < UĐM . Vậy, bóng đèn sáng yếu hơn mức bình thường. 0,25 + Khi K mở, theo mạch hình 1: U = 5IĐ .R + 3.IĐ.RĐ (1) + Khi K đóng, theo mạch hình 2: U = 3IĐ .R + 5.IĐ.RĐ (2) + Từ (1) và (2) => RĐ = R + Thay vào (1) => U = 8IĐ.RĐ = 8UĐ => UĐ = U/8 = 2V 0,25 0,25 0,25 0,25 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 5