Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2012 (Chương trình cơ bản)

36c4438362df4f142f658fb6528c950f
Gửi bởi: Tuyển sinh 247 9 tháng 10 2017 lúc 17:39:30 | Được cập nhật: 3 tháng 5 lúc 18:46:37 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 553 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 12 THPT KIÊN GIANG MÔN: LỊCH SỬ Ngày kiểm tra: 24/4/2012 (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. Cho biết nét giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? Câu II (3,0 điểm): Trình bày nội dung và nghĩa Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam? II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Hãy cho biết chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta. Nêu nghĩa của từng chiến dịch trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Trình bày những thành tựu cơ bản và yếu kém của nước ta trong thực hiện kế hoạch Nhà nước năm 1986 1990? --------Hết-------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm.HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK II LỚP 12 THPT MÔN: LỊCH SỬ NĂM 2011 2012 (gồm 02 trang) CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu (4 điểm) Câu II (3 điểm) 1. Âm mưu và thủ đoạn: Âm mưu: Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dực vào vũ khí, phương tiện chiến tranh và tiền bạc của Mĩ, nhằm chống lại cách mạng nước ta. Âm mưu cơ bản là dùng người “Việt đánh người Việt”. Thủ đoạn: Để tiến hành, Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây Taylo bình định miền Nam trong vòng 18 tháng Tăng viện trợ quân sự cho Diệm cùng với việc đưa nhiều cố vấn vào miền Nam, đặt bộ chỉ huy quân sự Mĩ đây. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn Dồn dân lập ấp chiến lược”. Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, thiết xa vận”. Hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng, phong toả biên giới.. 2. Điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và Việt Nam hoá chiến tranh”: Giống nhau: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới để nô dịch nước ta. Dùng người Việt đánh người Việt” vì lợi ích của Mĩ Gây tang tóc, đau thương cho nhân dân ta. Ra đời trong tình thế bị động (chiến lược chiến tranh trước đó thất bại). Kết quả: Thất bại thảm hại. Khác nhau: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” qui mô chỉ miền Nam Việt Nam, còn Việt Nam hoá chiến tranh” qui mô ra cả nước và toàn Đông Dương. Nội dung và nghĩa Hiệp định Pari 1973: 1. Nội dung: Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất.…. Hai bên ngừng bắn miền Nam, Hoa Kì chấm dứt mọi hoạt động……... Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy...… Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng….. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân……. Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt. Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh…….. 2. nghĩa: Thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta. Mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.. Đó là thắng lợp lịch sử qua trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi cho nhân dân ta tiến lên đánh cho nguỵ nhào” giải phóng hoàn toàn MN. (0,5) 0,25 0,25 (1,5) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,25) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (0,75) 0,75 (2,0) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (1,0) 0,5 0,5Câu III.a (3 điểm) Câu III.b (3 điểm) Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta: 1. Kế hoạch: Bộ Chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Chỉ rõ cả năm 1975 là thời cơ, nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. 2. Chủ trương: Phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại hại về người và của cho nhân dân. Giảm thiểu sự tàn phá của chiến tranh, giữ gìn tốt các cơ sở kinh tế, công trình văn hoá…. 3. nghĩa của từng chiến dịch: Chiến dịch Tây nguyên: Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn không thể cứu vãn được của ngụy quân, ngụy quyền. Chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang Tổng tiến công chiến lược. Chiến dịch Huế Đà Nẵng: Gây tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền. Đưa cuộc Tổng tiến công lên một bước mới với sức mạnh áp đảo. Chiến dịch Hồ Chí Minh: Tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng các địa phương còn lại Nam Bộ. Những thành tựu cơ bản và yếu kém: 1. Thành tựu cơ bản: Về lương thực thực phẩm: Từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990 chúng ta đã đáp ứng nhu cầu trong nước, còn có dự trữ và xuất khẩu. Năm 1988 đạt 19,5 triệu, năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn. Hàng hóa trên thị trường: Dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Phần bao cấp của nhà nước giảm đáng kể. Kinh tế đối ngoại: Được mở rộng hơn trước, Hàng hóa xuất khẩu tăng gấp lần, Nhập khẩu giảm đáng kể.Kiềm chế được một bước đầy lạm phát. Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần…có sự quản lí của Nhà nước. 2. Yếu kém: Kinh tế còn mất cân đối, lạm phát vẫn mức cao. Lao động thiếu việc làm. Tình trạng tham nhũng, nhận hối lộ, mất dân chủ chưa được khắc phục. (1,5) 0,5 0,5 0,25 0,25 (1,5) 0,5 0,5 0,5 (3,0) 0,75 0,75 0,75 0,75