Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 2 GDCD 9 trường THCS Nhuế Dương

9ef5efafc37aa4259c3bef10f2bb2e06
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 26 tháng 5 2022 lúc 17:06:54 | Được cập nhật: 15 tháng 4 lúc 13:36:14 | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 15 | Lượt Download: 0 | File size: 0.067072 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT KHOÁI CHÂU

PHÒNG GD & ĐT KHOÁI CHÂU

TRƯỜNG THCS NHUẾ DƯƠNG

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KỲ II

MÔN: GDCD - LỚP 9

Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)

I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ).

Câu1 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Đóng thuế là để xây dựng cơ quan nhà nước.

B. Đóng thuế là để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung.

C. Đóng thuế là để xây dựng trường học.

D. Đóng thuế là để xây dựng bệnh viện.

Câu 2: Những hành vi nào sau đây là trái với quy định của nhà nước về hôn nhân?

A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo.

B. Kết hôn khi đang có vợ hoặc có chồng.

C. Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho con trong vấn đề hôn nhân.

D. Kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.

Câu 3: Em tán thành những quan điểm nào sau đây?

A. Chỉ có cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người.

C. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của tất cả mọi người Việt Nam.

D. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền và trách nhiệm của tất cả mọi công dân Việt Nam.

Câu 4: Trách nhiệm hình sự được áp dụng cho đối tượng nào sau đây?

A. Người có hành vi vi phạm các nguyên tắc quản lý của nhà nước.

B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. Người có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.

D. Người có hành vi vi phạm nội quy của tổ chức.

Câu 5: H 15 tuổi là học sinh lớp 9. Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình. Theo em H phải làm cách nào trong các cách sau:

A. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.

B. Xin làm hợp đồng.

C. Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động.

D. Mở cửa hàng kinh doanh, rồi vừa học vừa trông coi cửa hàng.

Câu 6: Khi nói đến vai trò của đạo đức và pháp luật, có người cho rằng:

A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để quản lý xã hội.

B. Chỉ cần pháp luật nghiêm minh là sẽ quản lý được xã hội.

C. Thực hiện đúng đạo đức và pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.

II/ Tự luận : ( 7 điểm ).

Câu 7 : Em hãy nêu mối quan hệ giữa Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? (1.5đ).

Câu 8 : Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung nào? (1,5đ)

Câu 9 : Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội của công dân? (1đ).

C©u 10 :(3 ® ) Cho t×nh huèng:

Hµng c¬m gÇn nhµ Hµ cã mét c« bÐ lµm thuª míi 14 tuæi nh­ng ngµy nµo còng ph¶i g¸nh nh÷ng thïng n­íc to, nÆng qu¸ søc m×nh vµ cßn hay bÞ bµ chñ ®¸nh ®Ëp, chöi m¾ng.

  1. Bµ chñ hµng c¬m ®· cã nh÷ng sai ph¹m g×?

b. NÕu lµ ng­êi chøng kiÕn, em sÏ øng xö nh­ thÕ nµo?

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II

I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ).

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

B

B

D

B

B

C

Biểu điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

II/ Tự luận : ( 7 điểm ).

Câu số

Nội dung trả lời

Biểu điểm

Câu 7 :

..............

Câu 8 :

..............

Câu 9 :

..............

Câu 10

Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật.

........................................................................................................................

+ Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân.

+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.

+ Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.

........................................................................................................................

+ Đảm bảo cho công dân thể hiện quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lý đất nước.

+ Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

........................................................................................................................

Hs phải trả lời như sau:

a. Bµ chñ hµng c¬m cã nh÷ng sai ph¹m sau:

+ Sö dông trÎ d­íi 15 tuæi vµo lµm viÖc

+ B¾t trÎ lµm nh÷ng viÖc nÆng nhäc, qu¸ søc

+ Ng­îc ®·i ng­êi lao ®éng

b. NÕu lµ ng­êi chøng kiÕn, em sÏ:

+ Gãp ý ®Ó bµ chñ qu¸n biÕt nh÷ng vi ph¹m cña bµ

+ B¸o cho ng­êi cã tr¸ch nhiÖm biÕt nÕu bµ ta kh«ng söa ch÷a nh÷ng viÖc lµm sai lÇm cña m×nh.

1.5

..................

0.5

0.5

0.5

..................

0.5

0.5

..................

0.5

0.5

0.5

0.5

1

A/ Ma trận :

Cấp độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.

Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình.

Số câu

Điểm

1(C12)

1.5

1(C2)

0.5

2

2

2. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

Nêu được vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Số câu

Điểm

1(C1) 0.5

1

0.5

3. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

Biết được quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

Số câu

Điểm

1(C11)

0.5

1(C5)

0.5

2

1

4. Vi phạm Pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân

-Biết phân biệt các loại trách nhiệm pháp lý.

Phân biệt được ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.

Số câu

Điểm

1(C4)

0.5

1(C10)

2

2

2.5

5. Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân.

- Biết được quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

Số câu

Điểm

1(C3)

0.5

1(C9)

1

2

1,5

6. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Hiểu được nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Số câu

Điểm

1(C8)

1.5

1

1.5

7. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

- Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.

- Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

Số câu

Điểm

1(C6)

0.5

1(C7)

0.5

2

1

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

3

1.5

15%

6

5,5

55%

2

2.5

25%

1

0.5

5%

12

10

100