Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Vật lý 9 trường THCS Ama Trang Lơng năm 2021-2022

a4d2786b380369552b9078bf2c0b7b30
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 19 tháng 4 2022 lúc 6:00:58 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 8:30:48 | IP: 14.250.61.34 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 71 | Lượt Download: 1 | File size: 0.224768 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT KRÔNG NĂNG

TRƯỜNG THCS AMA TRANG LƠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021-2022

Môn : Vật lý 9

Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Điệnhọc

1. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

2. Hiểu được hệ thức của định luật Jun – Len xơ điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

3. Phát biểu được định luật Om và viết được hệ thức.

4. Vận dụng được hệ thức định luật Ôm

để giải một số bài tập đơn giản.

5 Vận dụng được công thức =I2.R, A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

6.Vận được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp tính điện trở.

7.Vận dụng được công thức =I2.R để xác định công suất.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

C1

0,5

5%

C2

0,5

5%

C11

1,0

10%

C3, C4,C5

1,5

15%

C13, C14

2,0

20%

C6

0,5

5%

9

6,0

60%

2. Điện từ học

8. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín

9. Nhận biết được chiều của lực điện từ phụ thuộc chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

10. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải nêu được ứng dụng.

11. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua

12. Vận dụng được quy tắcnắm tay phải xác định chiều đường sức từ và từ cực nam châm điện.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

C7

0,5

5%

C8

0,5

5%

C12a

1,0

10%

C9

0,5

5%

C10

0,5

5%

C12b

1,0

10%

5

4

40%

Tổng số câu

T.số điểm

Tỉ lệ %

2

1,0

10%

3,5

3,0

30%

6

4,0

40%

2,5

2,0

20%

14

10

100%

ĐỀ BÀI:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).

Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:

Câu 1: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộcvào yếu tố nào dưới đây?

A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn.

C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn.

Câu 2: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành

A. cơ năng. B. hoá năng. C. nhiệt năng. D. năng lượng ánh sáng.

Câu 3: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là

A. 0,25A B.2,5A C. 4A D. 36A

Câu 4: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là

A. 1,5A B. 2A C. 3A D. 4A

Câu 5: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là

A. 0,1 KW.h B. 1 KW.h C. 100 KW.h D. 220 KW.h

Câu 6:Trong công thức P= I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất

A. tăng gấp 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng gấp 8 lần. D. giảm đi 8 lần.

Câu 7:Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. lớn. B. không thay đổi. C. biến thiên. D. nhỏ.

Câu 8: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều

A. của dòng điện qua dây dẫn.

B. đường sức từ qua dây dẫn.

C.chuyển động của dây dẫn.

D. của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.

C âu 9:Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình vẽ) có chiều từ

A. trên xuống dưới. B. dưới lên trên.

C. phải sang trái. D. trái sang phải.

C âu 10:Treo một kim nam châm thử gần ống dây

(hình vẽ). Hiện tượng gì sẽ xảy ra với kim nam châm khi ta đóng khoá K?

A.Bị ống dây hút.

B.Bị ống dây đẩy.

C.Vẫn đứng yên.

D.Lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180o, cuối cùng bị ống dây hút.

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Câu 11: (1,0đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm.

Câu 12: (2,0đ)

a/ Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải? Quy tắc này dùng để làm gì?

b/ Xác định tên từ cực và chiều đường sức từ của ống dây trong hình sau:

CGroup 3 Group 22 Group 41 Group 60 âu 13: (1,0đ) Hai điện trở R1 = 20 , R2 = 40 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi U = 12V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

Câu 14: (1,0đ) Một bếp điện khi hoạt động bình có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 3A. Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 KW.h là 1500 đồng.

PHÒNG GD – ĐT KRÔNG NĂNG

TRƯỜNG THCS AMA TRANG LƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: VẬT LÍ – LỚP 9

Phần I.Trắc nghiệm: ( 5,0 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất

( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

C

A

B

A

D

C

D

B

D

Phần II.Tự luận: ( 5,0 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 11

- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

- Công thức:

0,75

0,25

Câu 12

a/ - Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

- Dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây hoặc chiều dòng điện chạy qua ống dây.

b/ - Đầu A cực nam, đầu B cực bắc.

- Đường sức từ có chiều đi vào đầu A đi ra đầu B của ống dây.

0,75

0,25

0,5

0,5

Câu 13

-Điện trở tương tương của đoạn mạch mắc nối tiếp là :

R = R1 + R2 = 20 + 40 = 60(Ω)

- Cường độ dòng điện qua mạch là :

0,5

0,5

Tóm tắt: (0,25đ) Giải

R = 80 , I = 3A Công suất tiêu thụ điện của bếp là:

t = 2.30=60 h P = I2.R = 32.80 = 720W = 0,72(kW)

(1KW.h = 1500đ)

T = ? Lượng điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là:

Ta có: A = P.t = 0,72.60 = 43,2 (kW.h )

Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng

T = A. 700 = 43,2.1500 = 64.800(đ)

Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 64.800 đồng

0,5

0,5

0,5

0,25

( Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa )

Dliêya, ngày 28 tháng 12 năm 2021

Tổ CM duyệt đề Giáo viên ra đề

Huỳnh Văn Mỹ