Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Vật lý 9 trường PTDTNT THCS-THPT huyện Yên Châu năm 2019-2020

a19806f41016d9f5b908643eae83f294
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 23 tháng 9 2021 lúc 19:59:11 | Được cập nhật: 24 tháng 4 lúc 10:50:29 | IP: 14.243.135.15 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 369 | Lượt Download: 15 | File size: 0.134656 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT SƠN LA TRƯỜNG PTDT NT THCS & THPT HUYỆN YÊN CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Năm học 2019 - 2020 (Thời gian: 45’ không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Nội dung TL TN TL Nhận biết được: Giải thích được - Sự phụ thuộc của tại sao chúng ta I vào U đặt vào hai cần phải sử dụng đầu dây dẫn. an toàn và tiết - Dụng cụ đo kiệm điện năng. cường độ dòng điện là Am pe kế. - sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện của dây dẫn. - Phát biểu, viết đúng hệ thức định luật Jun-Len-xơ. - Giới hạn an toàn khi tiếp xúc với mạch điện trong 1. Điện học Vận dụng TN TL Tổng TN Vận dụng được công thức: A= .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Tiến hành được thí nghiệm để xác định công suất của một số dụng cụ điện thí nghiệm - Đông là vật liệu dẫn điện tốt và rẻ hơn bạc nên các dây dẫn thường được làm bằng đồng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10 7 1,75 17,5 1 1 10 1 1 2 20 10 5,75 57,5 Nhận biết được: - Kim nam châm ở trạng thái tự do thì luôn nằm dọc theo hướng Bắc - Nam 2. Điện từ học - Một thanh nam châm luôn có hai từ cực là từ cực bắc và từ cực nam. - Môi trường nào là môi trường từ trường và môi trường nào không phải là môi trường từ trường. - Mô tả được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. - Giải thích được nguyên nhân sử dụng nam châm điện để sản suát động cơ điện có công suất lớn mà không sử dụng nam châm điện. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại 2 2 1 1 - Cách tạo ra dòng điện cảm ứng trong từ trường. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 5 1,25 13 4 40 3 3 30 2 Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia, từ đó xác định được tên từ cực của NC. 8 4,25 22,5 2 3 20 18 10 100 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ – LỚP 9 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu 0,25đ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn trong một đoạn mạch tăng lên 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng lên: A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 2: Trong các hệ thức sau thì hệ thức nào là hệ thức định luật Jun - Len-xơ: A. A = P.t B. A = UIt C. Q = I2Rt D. Q = IRt Câu 3: Để đo cường độ dòng điện chạy trong một đoạn mạch kín người ta dùng dụng cụ đo là: A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Am pe kế D. Biến trở Câu 4: Tiết diện của một dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn đó giảm đi : A. 4 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 1 lần Câu 5: Chiều dài của một dây dẫn tăng lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn đó tăng lên: A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 6: Để an toàn cho sức khỏe và tính mạng của con người thì chỉ được tiến hành thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn : A. dưới 40 V B. dưới 80 V C. Dưới 110 V D. Dưới 220 V Câu 7: Các dây dẫn sử dụng trong các mạch điện thường được làm bằng vật liệu đồng mà không làm bằng vật liệu bạc vì : A. Đồng dẫn điện tốt hơn bạc. B. Đồng dẫn điện tốt nhưng rẻ hơn bạc. C. Đồng dẫn điện tốt nhưng đắt hơn bạc. D. Đồng dẫn điện tốt ngang với bạc. Câu 8: Khi đặt kim nam châm ở trạng thái tự do thì kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng: A. Đông - Nam B. Đông - Bắc C. Bắc - Nam D. Tây - Bắc Câu 9: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra thành nhiều đoạn nhỏ thì mỗi đoạn nam châm nhỏ trở thành: A: Một thanh nam châm nhỏ chỉ có một từ cực B. Một thanh nam châm nhỏ cũng có đủ hai từ cực C. Một thanh nam châm nhỏ không phân biệt từ cực. D. Cả A, B, C đều sai Câu 10: Trong các môi trường sau đây thì môi trường nào có “ từ trường” A. Môi trường xung quanh một bình Ác quy. B. Môi trường xung quanh thanh sắt non C. Môi trường xung quanh một quả pin tròn D. Môi trường xung quanh một thanh nam châm 3 Câu 11: Hiện tượng nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng : A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không thay đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi (biến thiên). D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín nhỏ. Câu 12: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện cảm ứng: A. Quay thanh nam châm vĩnh cửu trước một đầu ống dây dẫn kín B. Đặt thanh nam châm vĩnh cửu đứng yên trước cuộn dây dẫn kín C. Đưa một đầu của một thanh nam châm vĩnh cửu từ ngoài vào trong lòng ống dây D. Đưa một đầu của một thanh nam châm vĩnh cửu từ trong lòng ống dây ra ngoài II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Phát biểu, viết hệ thức định luật Jun - Len-xơ, nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có mặt trong hệ thức. Câu 2 (1 điểm) Mô tả đường sức từ (trong và bên ngoài) của ống dây dẫn có dòng điện đi qua? Câu 3 (1 điểm) Giải thích tại sao chúng ta cần phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện ? Câu 4 (1 điểm) Giải thích tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường ? Câu 5 (2 điểm) Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua có cường độ là 3A. Tính công suất của bóng đèn khi đó ? Câu 6 (1 điểm) Vẽ và xác định từ cực trong trường hợp sau:  F 4 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ LỚP 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐỀ SỐ 1 I. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu ĐA 1 B 2 C 3 C 4 A 5 B 6 A 7 B 8 C 9 B 10 D 11 C 12 B II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (1đ) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. HT ĐL Ôm: Trong đó: U là chiệu điện thế. Đơn vị là vôn (V) R là điện trở của dây dẫn. Đơn vị là ôm ( ) I là cường độ dòng điện. Đơn vị là Am pe (A) Câu 2: (1đ) - Các đường sức từ trong lòng ống dây sắp xếp thành những đường gần như song song với nhau. Còn các đường sức từ bên ngoài ống dây tạo thành nhừng đường cong khép kín, càng xa ống dây các đường sức từ càng thưa dần chứng tỏ càng xa ống dây từ trường càng yếu. Câu 3: (1đ) Chúng ta phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện vì: - Sử dụng an toàn điện nhằm mục đích để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng và tài sản của con người khi sự cố điện xảy ra. - Sử dụng tiết kiệm điện nhằm mục đích giảm chi phí về điện, giúp cho chúng ta tiết kiệm được kinh tế, giảm được các sự cố rủi do, tai nạn về điện, dành phần điện năng tiết kiệm được đầu tư cho sản xuất tạo ra của cải vật chất phục vụ lợi ích của con người. Câu 4: (1đ) - Khi sản xuất động cơ điện có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu mà chỉ dùng nam châm điện vì từ trường của nam châm vĩnh cửu yếu và rất khó làm tăng lực điện từ. Còn nam châm điện thì rất dễ sản suất, rẻ tiền, dễ làm tăng lực từ bằng cách tăng số vòng dây hoặc tăng cường độ dòng điện đi qua các vòng dây thì lực từ của nam châm điện sẽ tăng rất mạnh. 5 Câu 5: (2đ) Tóm tắt U = 220 (v) I = 3 (A) P=? Bài giải Công suất của bóng đèn là: Áp dụng công thức: P = U.I Thay số P = 220 . 3 = 660 (W) Đáp số: 3,6 (W) Câu 6: (1đ) Vẽ và xác định từ cực trong trường hợp sau: N S  F BGH duyệt Tổ CM duyệt Giáo viên ra đề Lê Thị Hưng Hoàng Thị Hằng Nguyễn Hữu Thuần 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ – LỚP 9 NĂM HỌC: 2019 - 2020 ĐỀ SỐ 2 ( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu 0,25đ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Để đo cường độ dòng điện chạy trong một đoạn mạch kín người ta dùng dụng cụ đo là: A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Am pe kế D. Biến trở Câu 2: Hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn trong một đoạn mạch tăng lên 2 lần thì hiệu điện chạy qua dây dẫn đó tăng lên: A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 3: Trong các hệ thức sau thì hệ thức nào là hệ thức định luật Jun - Len-xơ: A. A = P.t B. A = UIt C. Q = I2Rt D. Q = IRt Câu 4: Tiết diện của một dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn đó giảm đi : A. 4 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 1 lần Câu 5: Chiều dài của một dây dẫn tăng lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn đó tăng lên: A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 6: Để an toàn cho sức khỏe và tính mạng của con người thì chỉ được tiến hành thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới bao nhiêu vôn : A. dưới 40 V B. dưới 80 V C. Dưới 110 V D. Dưới 220 V Câu 7: Các dây dẫn sử dụng trong các mạch điện thường được làm bằng vật liệu đồng mà không làm bằng vật liệu bạc vì : A. Đồng dẫn điện tốt hơn bạc. B. Đồng dẫn điện tốt nhưng rẻ hơn bạc. C. Đồng dẫn điện tốt nhưng đắt hơn bạc. D. Đồng dẫn điện tốt như bạc. Câu 8: Khi đặt kim nam châm ở trạng thái tự do thì kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng: A. Đông - Nam B. Đông - Bắc C. Bắc - Nam D. Tây - Bắc Câu 9: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra thành nhiều đoạn nhỏ thì mỗi đoạn nam châm nhỏ trở thành: A: Một thanh nam châm nhỏ chỉ có một từ cực B. Một thanh nam châm nhỏ cũng có đủ hai từ cực C. Một thanh nam châm nhỏ không có từ tính D. Cả A, B, C đều sai Câu 10: Trong các môi trường sau đây thì môi trường nào có “ từ trường” A. Môi trường xung quanh một bình Ác quy. B. Môi trường xung quanh thanh sắt non C. Môi trường xung quanh một quả pin tròn D. Môi trường xung quanh một thanh nam châm 7 Câu 11: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện cảm ứng: A. Quay thanh nam châm vĩnh cửu trước một đầu ống dây dẫn kín B. Đặt thanh nam châm vĩnh cửu đứng yên trước cuộn dây dẫn kín C. Đưa một đầu của một thanh nam châm vĩnh cửu từ ngoài vào trong lòng ống dây D. Đưa một đầu của một thanh nam châm vĩnh cửu từ trong lòng ống dây ra ngoài Câu 12: Hiện tượng nào sau đây xuất hiện dòng điện cảm ứng : A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không thay đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi (biến thiên). D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín nhỏ. II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (2điểm) Phát biểu, viết hệ thức định luật Ôm, nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có mặt trong hệ thức. Câu 2 (1 điểm) Giải thích tại sao chúng ta cần phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện ? Câu 3 (1 điểm) Mô tả đường sức từ (trong và bên ngoài) của ống dây dẫn có dòng điện đi qua? Câu 4 (1 điểm) Giải thích tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường ? Câu 5 (1 điểm) Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua có cường độ là 0,3A. Tính công suất của bóng đèn khi đó ? Câu 6 (1 điểm) Vẽ và xác định từ cực trong trường hợp sau:  F 8 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ LỚP 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐỀ SỐ 2 I. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu ĐA 1 C 2 B 3 C 4 A 5 B 6 A 7 B 8 C 9 B 10 D 11 B 12 C II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (1đ) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện theesddawtj vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. HT ĐL Ôm: Trong đó: U là chiệu điện thế. Đơn vị là vôn (V) R là điện trở của dây dẫn. Đơn vị là ôm ( ) I là cường độ dòng điện. Đơn vị là Am pe (A) Câu 2:(1đ) Chúng ta phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện vì: - Sử dụng an toàn điện nhằm mục đích để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng và tài sản của con người khi sự cố điện xảy ra. - Sử dụng tiết kiệm điện nhằm mục đích giảm chi phí về điện, giúp cho chúng ta tiết kiệm được kinh tế, giảm được các sự cố rủi do, tai nạn về điện, dành phần điện năng tiết kiệm được đầu tư cho sản xuất tạo ra của cải vật chất phục vụ lợi ích của con người. Câu 3: (1đ) - Các đường sức từ trong lòng ống dây sắp xếp thành những đường gần như song song với nhau. Còn các đường sức từ bên ngoài ống dây tạo thành nhừng đường cong khép kín, càng xa ống dây các đường sức từ càng thưa dần chứng tỏ càng xa ống dây từ trường càng yếu. Câu 4: (1đ) - Khi sản xuất động cơ điện mạnh người ta không dùng nam châm vĩnh cửu mà chỉ dùng nam châm điện vì từ trường của nam châm vĩnh cửu yếu và rất khó tăng lực từ nên lưc từ yếu, còn nam châm điện có từ trường mạnh nên lực từ mạnh, mặt khác nam châm diện rất dễ làm tăng lực từ bằng cách tăng số vòng của cuận dây hoặc tăng cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn của nam châm điện. 9 Câu 4: (2đ) Tóm tắt U = 12 (v) I = 0,3 (A) P=? Bài giải Công suất của bóng đèn là: Áp dụng công thức: P = U.I Thay số P = 12. 0,3 = 3,6 (W) Đáp số: 3,6 (W) Câu 5: (1đ) Vẽ và xác định từ cực trong trường hợp sau: N S  F BGH duyệt Tổ CM duyệt Giáo viên ra đề Lê Thị Hưng Hoàng Thị Hằng Nguyễn Hữu Thuần 10