Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Văn 7 THCS Hùng Cường

20ca3349c47855ff0fd6ae7a2e869e2c
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 14 tháng 9 2021 lúc 9:28:42 | Được cập nhật: hôm kia lúc 2:30:57 | IP: 14.250.59.125 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 416 | Lượt Download: 9 | File size: 0.026586 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Phòng GD và ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Thành phố Hưng Yên MÔN NGỮ VĂN 7. Trường THCS Hùng Cường NĂM HỌC: 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 90 phút Dạng đề Tự luận 100% Cấp độ Chủ đề I. Đọc - hiểu văn bản - Ca dao, dân ca - Thơ trữ tình Nhận biết Thông hiểu Tổng Cao Nhận biết tác giả và -Hiểu giá trị nội hoàn cảnh sáng tác dung và nghệ thuật của bài thơ “Phò giá của một bài ca dao về kinh” Số câu 01 Số điểm, tỉ lệ 1,0 đ=10% II. Tiếng Việt - Các biện pháp tu từ 02 2,0 đ=20% 03 3,0đ=30% Viết đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ trong khổ thơ : “Cháu chiến…thơ” Số câu Số điểm, tỉ lệ III.Tập làm văn - Biểu cảm về sự vật, con người. - Biểu cảm về tác phẩm văn học Số câu Số điểm, tỉ lệ Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ Vận dụng Thấp 01 2,0đ=20% 01 2,0đ=20% Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm “Cảnh khuya” 01 1,0 đ 10% 02 2,0 đ 20% 01 2,0 đ 20% 01 5,0 đ=50% 01 5,0 đ 50% 01 5,0đ=50% 05 10 đ 100% Phòng GD và ĐTTP Hưng Yên Trường THCS Hùng Cường ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Dạng đề Tự luận 100% Đề bài: Câu 1: (1đ) Cho biết bài thơ “Phò giá về kinh” là của ai và bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 2: (2đ) Em hãy trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài ca dao than thân sau: “ Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” Câu 3: (2đ)Em hãy viết một đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ trong khổ thơ sau: “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” ( Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) Câu 5: (5đ) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. -Hết- Hướng dẫn chấm, biểu điểm Câu 1: (1đ) - Bài thơ “Phò giá về kinh” của tác giả Trần Quang Khải ( 0,5đ) - Bài thơ ra đời vào năm 1285, khi Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử.(0,5đ) Câu 2: (2đ) - Giá trị nội dung :Thân phận chát chúa, thấp hèn, vô định của người phụ nữ trong xã hội xưa( 0,7đ) - Nghệ thuật của bài CD: Thể thơ lục bát , nghệ thuật so sánh, động từ…(0,3đ) Câu 3: (2đ) - Điệp ngữ “vì” nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người lính .(1 đ) - Từ đó cho thấy t×nh yªu ®Êt níc gắn víi t×nh yªu xãm lµng, yªu ngêi th©n vµ c¶ chÝnh nh÷ng kØ niÖm ªm ®Òm cña tuæi th¬. (1đ) Câu 4: (5đ) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh - Mở bài: Giới thiệu được cảm nhận chung về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và khái quát nội dung bài thơ. - Thân bài: + Bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc:Đẹp, lung linh huy ền ảo trong đêm khuya thanh tĩnh( tiếng suối, hình ảnh trăng, cây cổ thụ…thông qua nghệ thuật điệp ngữ, so sánh và sử dụng động từ… có sự liên hệ đến hình ảnh suối, trăng c ủa những nhà thơ khác)-> tâm hồn thi sĩ, yêu thiên nhiên của Bác + Trình bày được những lí do không ngủ của Bác ( vì cảnh đẹp, vì lo cho v ận m ệnh của đất nước.) + Thấy được vai trò quan trong của câu thơ thứ 3( khép lại b ức tranh c ảnh thiên nhiên để mở ra tình cảm yêu nước của nhà thơ) + Chỉ rõ con người Hồ Chí Minh ở câu cuối: Sự hi sinh vì nước, vì dân t ộc c ủa Ng ười ->Chất thép trong thơ HCM + Cần liên hệ đến lịch sử và con người Bác để hiểu rõ hơn sự hi sinh c ủa ng ười  Thấy rõ được chất thơ và chất thép luôn tồn tại song hành con người vĩ đ ại HCM - Kết bài: Khái quát cảm xúc chung về bài thơ, liên hệ mở rộng (nếu có) Đề dạng tự luận IV- Biên soạn đề kiểm tra: Trắc nghiệm: (Khoanh tròn vào đáp án đúng) Câu1: Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác nội dung định nghĩa ca dao, dân ca ? A. Đó là những tác phẩm văn học truyền miệng B. Đó là những bài thơ được truyền tụng từ xưa đến nay C. Đó là những bài thơ - bài hát trữ tình dân gian D. Đó là những bản nhạc do nhân dân lao động sáng tạo nên Câu 2: Nhận xét nào đúng với bài thơ “Qua Đèo Ngang” - Huyện Thanh Quan ? A. Đó là một bài thơ Đường B. Đó là một bài thơ tứ tuyệt C. Đó là một bài thơ nguyên văn bằng chữ Hán D. Đó là một bài thơ làm theo thể Đường luật Câu 3: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương giống với bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch ở điểm nào ? A. Cả hai bài thơ đều thể hiện tình yêu quê hương tha thiết B. Hai bài thơ đều được làm khi các nhà thơ đều đã cao tuổi C. Hai nhà thơ đều bằng tuổi nhau và đều xa quê D. Hai bài thơ đều nói về ánh trăng Câu 4: Trong những từ sau đây, từ nào là từ láy toàn bộ ? A. mạnh mẽ B. mong manh C. ấm áp D. thăm thẳm Câu 5: Từ đồng nghĩa là từ như thế nào ? A. Có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. B. Có cách đọc giống nhau hoặc gần giống nhau. C. Có ý nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn. D. Có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau. Câu 6: Cách dùng điệp ngữ trong đoạn thơ sau có tác dụng gì ? Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy/ Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu/ Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? (Chinh phụ ngâm khúc) A. Tạo nhạc điệu cho câu thơ B. Gây cảm xúc mạnh C. Tô đậm nỗi sầu, nỗi cô đơn vô vọng của người vơ trẻ D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 7: Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 8: Yếu tố tự sự, miêu tả dùng trong văn biểu cảm phải tuân theo nguyên tắc nào? A. Tự sự và miêu tả cần kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau B. Tự sự và miêu tả chỉ nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối C. Tự sự nhằm mục đích kể chuyện nên cần kể thật đầy đủ D. Miêu tả phải thật chi tiết và cụ thể, tỉ mỉ Câu 9: Cách tả cảnh của bốn bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước có gì chung? A. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên nhiên B. Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất C. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả D. Gợi nhiều hơn tả Câu 10: Bài “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn bát cú B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát Câu 11: Trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu” tác giả đã từng nhắc đến Sài Gòn là một đô thị hiền hoà nhưng lại hiếm hoi dần chim chóc. Theo em, để Sài Gòn trở thành một nơi “Đất lành chim đậu” cần phải có những biện pháp gì ? A. Chấp hành tốt luật bảo vệ thiên nhiên (Cấm săn bắt động vật từ thiên nhiên) B. Có thể bắt giết các loài chim và dơi của thành phố. C. Không cần bảo vệ thiên nhiên D. Cả B và C đều đúng Câu 12: Câu cuối bài “Rằm tháng giêng” gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài thơ nào sau đây ? A. Phong Kiều dạ bạc B. Hồi hương ngẫu thư C. Tĩnh dạ tứ D. Vọng Lư sơn bộc bố II/ Tự luận: Câu 13: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 dòng) nêu cảm nhận của em về hình ảnh nhân vật “ta” trong bài thơ “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi. Câu 14: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. V – Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Trắc nghiệm (3 điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A c d A d a D c b d c a a Tự luận (7 điểm) Câu 13 (2 điểm). Học sinh nêu được cảm nhận của mình về nhân vật “ta” trong bài thơ “Bài ca Côn Sơn” dựa trên các ý sau: - Hình ảnh một con người giao hoà - hoà hợp trọn vẹn với thiên nhiên, tìm thấy trong thiên nhiên sự thanh thản cho tâm hồn mình…. - Từ đó, ta nhận ra nhân cách thanh cao và tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi. Câu 14 (5 điểm) Yêu cầu: + Xác định đúng thể loại: Biểu cảm về tác phẩm văn học + Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc + Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả Dàn bài: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm b) Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên 1. Cảm xúc 1: Yêu thích thiên nhiên -> Suy nghĩ 1: Cảnh đêm trăng được diễn tả sinh động qua các từ ngữ gợi tả … 2. Cảm xúc 2: Cảm phục sự hi sinh cao cả của Bác -> Suy nghĩ 2: Hiểu được Bác luôn lo nghĩ cho đất nước, cho nhân dân … c) Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm “Rằm tháng giêng” Biểu điểm: Điểm 5: - Đảm bảo các yêu cầu trên - Bài viết có sáng tạo Điểm 3, 4: - Cơ bản đạt các yêu cầu trên - Tuy nhiên, còn mắc một vài lỗi diễn đạt hoặc lỗi chính tả Điểm 1, 2: - Không bám sát vào yêu cầu của đề hoặc lạc đề - Trình bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc diễn đạt lủng củng… (Tuỳ thuộc vào từng bài viết mà giáo viên cho điểm phù hợp)