Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Văn 7 năm 2021-2022

1f070d1294c4b9ef7203256e9c0a9d7a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 12 tháng 2 2022 lúc 17:43:04 | Được cập nhật: 22 phút trước | IP: 14.185.168.44 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 21701 | Lượt Download: 0 | File size: 0.677493 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Chủ đề

Tổng số tiết

Mức độ nhận thức

Trọng số

Số câu

Điểm số

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1+2

3+4

Số hữu tỷ, số thực

24

7.2

7.2

7.2

2.4

9.7

9.7

9.7

3.2

1.9

1.9

1.9

0.6

Hàm số, đồ thị

16

4.8

4.8

4.8

1.6

6.5

6.5

6.5

2.2

1.3

1.3

1.3

0.4

Đường thảng song song, đường thẳng vuông góc

16

4.8

4.8

4.8

1.6

6.5

6.5

6.5

2.2

1.3

1.3

1.3

0.4

Tam giác

18

5.4

5.4

5.4

1.8

7.3

7.3

7.3

2.4

1.5

1.5

1.5

0.5

Tổng

74

Tiết 39-40:

KIÊM TRA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá học sinh về:

- Các phép toán trên số hữu tỉ, lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a≠0).

- Các kiến thức về quan hệ đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các ứng dụng của nó.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các phép toán, nâng lên lũy thừa trên tập hợp Q, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán, phương pháp giải các bài toán về tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch

- Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh các bài toán hình học

- Rèn luyện kĩ năng trình bày, kĩ năng suy luận hình học, rèn luyện tính tư duy độc lập.

3. Thái độ: Học sinh hứng thú làm bài, trung thực trong khi kiểm tra.

4. Năng lực: Rèn năng lực tính toán, năng lực tư duy sáng tạo trong giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Ma trận đề kiểm tra và đề kiểm tra

Hs: Ôn tập kỹ kiến thức để làm bài

III. Hình thức kiểm tra: Tự luận 100%.

Ma trận nhận thức:

Ma trận đề kiểm tra:

Chủ đề

Tổng số tiết

Số câu

Làm tròn

Số câu

Điểm số

1

2

3

4

1

2

3

4

1+2

3+4

Số hữu tỷ, số thực

24

1.9

1.9

1.9

0.6

3

3

1

1

3

1,5

Hàm số, đồ thị - Đại lượng TLT, TLN

16

1.3

1.3

1.3

0.4

1

1

1

0

1

1.5

Đường thảng song song,

đường thẳng vuông góc - Tam giác

34

2,8

2,8

2,8

0,9

0

2

2

0

2

.1

Tổng

74

4

6

4

1

6.0

4.0

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Số hữu tỷ, số thực

- Thực hiện các phép tính đơn giản về số hữu tỷ

- Thực hiện được các phép toán phức tạp hơn trong tập Q

Thực hiện các phép toán trong biểu thức có chứ dấu GTTĐ

.Tìm GTLN, GTNN trong các biểu thức ( Có chứ a dấu GTTĐ, bình phương…)

Số câu – ý

Điểm

3 câu

1,5đ

3 câu

1,5đ

1 câu

0,5đ

1 câu

8

4,5đ

Đại lượng tỷ lệ thuận – tỷ lệ nghịch - Hàm số, đồ thị

- Biết tìm hệ số của 1 hàm số

- Biết vẽ đồ thị của 1 hàm số dạng y = ax (a 0) đơn giản

.- Vận dụng t/c của đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch để giải được các bài toán về TLT, TLN

Số câu – ý

Điểm

1 câu

1 đ

1 câu

1,5đ

2

2,5đ

Đường thảng song song, đường thẳng vuông góc – Tam giác

Biết vẽ hình theo yêu cầu của bài toán

- CM được hai tam giác bằng nhau trong trường hợp đơn giản.

- Biết suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau

- Vận dụng tính chất của đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc để làm được một số yêu cầu cơ bản của bài toán

Số câu – ý

Điểm

1 hình

0,5đ

2 câu

1,5đ

2 câu

1 đ

5

Tổng

5 ý

5 ý

4 ý

1 ý

PHÒNG GD&ĐT …..

T

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm 01 trang)

RƯỜNG THCS
…..

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN TOÁN – LỚP 7

Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1,5đ) : Thực hiện phép tính ( Tính hợp lý nếu có thể)

Câu 2: (2đ) Tìm x biết:

a/ x.32 = 34

b/ 3x : 36 = 3:24

c/

d/

Câu 3: (2,5đ)

  1. Cho hàm số y = ax đi qua điểm A(1;-2)

a/ Tim hệ số a

b/ Vẽ đồ thị hàm số với hệ số a vừa tìm được

2. Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây và trông được tất cả 180 cây. Biết rằng số cây trồng được của 7A, 7B, 7C lần lượt tỷ lệ với 4;5;6. Tính số cây mà mỗi lớp đã trồng được?

Câu 4: (3đ)

Cho tam giác ABC, Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của ED lấy điểm K sao cho EK = ED.

  1. Chứng minh: AEK = CED.

  2. Chứng minh DC // AK

  3. Chúng minh DE // BC và BC = 2.DE

d/ Trên tia đối tia KC lấy điểm M sao cho KM = KC. Chứng minh 3 điếm B, E, M thẳng hàng.

Câu 5: (1đ)

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A =

----------------------Hết ---------------------

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1:

1,5 đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 2 (2đ)

a/ x.32 = 34 => X = 34 : 32 => x = 32 => x = 9

b/ 3x : 36 = 3:24

=> 3x = (36.3): 24 = 4,5 => x = 1,5

c/

=>

d/ =>

TH1: 2x – 2 => x = :2 => x =

TH2: 3x – 2 = => x =

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,25đ

0,25đ

Câu 3:

1. Cho hàm số y = ax đi qua điểm A(1;-2)

a/ Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(-1;-2)

=> -2 = a. 1 => a = -2

b/ Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

2/ Giải:

Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z ( Đk: x,y,z nguyên dương)

Theo bài ra ta có: và x + y + z = 180

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

=

  • x = 12.4 = 48 (Thỏa mãn)

y = 12.5 = 60 ( Thỏa mãn)

z = 12.6 = 72 ( Thỏa mãn)

Vậy số cây trồng được của 7A, 7B, 7C lần lượt là 48 cây, 60 cây và 72 cây

0,5đ

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

Câu 4

Vẽ đúng hình

a/ Chứng minh AEK = CED ( c.g.c)

b/ AEK = CED => KAE = ACD ( hai góc tương ứng)

  • DC // AK ( Vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

c/ Chứng minh ADE = CKE (cgc) =>

DAE = ECK và AD = KC

Từ DAE = ECK => AD// CK => BDC = DCK ( so le trong)

Từ AD = KC và AD = DB (gt) => BD = CK

Xét BDC và CDK có:

BDC = DCK (cm trên)

BD = CK ( cm trên)

Cạnh MC chung

Do đó BDC = KCD(cgc) =>

+ BCD = KDC ( hai góc tương ứng) => DK // BC

hay DE //BC (ĐPCM)

+ DK = BC ( Hai cạnh tương ứng) Mà DE = ½ .DK(gt)

  • DE = ½. BC hay BC = 2. DE (ĐPCM)

d/ C/m DEB = KEM(gcg) => DEB = KEM ( 2 góc tương ứng)

DEB + BEK = 1800 ( 2 góc kề bù)

  • Nên MEK + KEB = 1800 => B, E, M thảng hàng

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 5

Ta có:

Do A = (1) với mọi x

(2) với mọi x

Suy ra A = 4

Vậy Min A = 4 khi BĐT (1) và (2) xảy ra dấu “=” hay

Vậy Min A = 4 x = 2020

0.5đ

0,5đ