Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 GDCD 8 trường TH-THCS Anh hùng Wừu năm 2013-2014

d0d43e8c78d4f32a073cf45004a3eae0
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 25 tháng 5 2022 lúc 23:35:19 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 13:47:53 | IP: 113.189.68.193 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 15 | Lượt Download: 0 | File size: 0.108544 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU

TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013- 2014

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 8

Thời gian làm bài : 45 phút (Không tính thời gian phát đề)

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Nội dung 1: Tôn trọng người khác

Biết phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi không tôn trọng.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ:2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ:2.5%

Nội dung 2: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

Hiểu thế nào là học hỏi văn hóa của dân tộc khác

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Nội dung 3: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh

Hiểu thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Nội dung 4: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

Hiểu thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ: 2.5%

Nội dung 5:

- Giữ chữ tín

- Tự lập

- Lao động tự giác và sáng tạo

Hiểu hành vi giữ chữ tín, tự lập, lao động tự giác sáng tạo

- Hiểu thế nào là tự lập.

- Nêu biểu hiện của tính tự lập.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

Số câu: 2

Số điểm: 3.5

Tỉ lệ: 35%

Nội dung 6:

Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

Biết khái niệm gia đình.

- Hiểu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

- Hiểu ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

Vận dụng làm bài tập

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 3

Số điểm: 5.5

Tỉ lệ: 45%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỉ lệ%:

6

3

30

2

5

50

1

2

20

9

10

100

Tổng số điểm các mức độ nhận thức

3

5

2

10

PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU

TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 8

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Thời gian làm bài : 10 phút (Không tính thời gian phát đề)

Họ và tên: …………………………………… Lớp 8 Phòng kiểm tra: ……… SBD: ………

Điểm

Lời nhận xét của thầy (cô) giáo

ĐỀ BÀI:

I. PHẦNTRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án của câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 4.

Câu 1: Hành vi nào sau đây là không tôn trọng người khác?

a. Nhận xét khuyết điểm của bạn cùng lớp.

b. Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyện.

c. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng một nhóm bạn.

d. Mải làm bài tập, không biết bạn đi qua nên không chào.

Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi các dân tộc khác?

a. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để ta học hỏi.

b. Chỉ những nước có nhiều công trình văn hóa lớn mới đáng để ta học hỏi.

c. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác.

d. Một dân tộc còn lạc hậu cũng có bản sắc riêng về văn hóa để ta học hỏi.

Câu 3: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về tình bạn ?

a. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.

b. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.

c. Biết phê bình nhau mới là tình bạn đẹp.

d. Có thể có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa hai người khác giới.

Câu 4: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?

a. Tham gia đội dân phòng là góp phần giữ gìn trật tự an ninh chứ không phải là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

b. Giúp nhau làm kinh tế để xóa đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

c. Trồng cây, làm vệ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

d. Học sinh dù còn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

Câu 5: Em hãy đin từ, cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm để hoàn chnh khái niệm gia đình:

Gia đình là (1) ………………….. nuôi dưỡng mỗi (2) ……………………., là (3) ………………….. quan trọng hình thành và (4) ……………………… nhân cách.

Câu 6: Nối cột A và B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C.

A

B

C

1. Sản phẩm luôn đảm bảo yêu cầu về chất lượng.

a. Lao động tự giác.

a.

2. Vượt qua khó khăn, thử thách tự làm lấy việc của mình.

b. Lao động sáng tạo.

b.

3. Luôn đảm bảo hợp đồng với những khách hàng quan trọng.

c. Giữ chữ tín.

c.

4. Tự học đúng giờ.

d. Tự lập.

d.

5. Tìm ra cách giải bài tập mới.

PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU

TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 8

PHẦN TỰ LUẬN

Thời gian làm bài: 35 phút (Không tính thời gian phát đề)

Họ và tên: …………………………………… Lớp 8. Phòng kiểm tra: ……… SBD: ………

Điểm

Lời nhận xét của thầy (cô) giáo

ĐỀ BÀI :

II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ? Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình có ý nghĩa gì?

Câu 2: (2,5 điểm) Thế nào là tự lập? Hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập? Em hãy cho biết hai vic mà em có th t làm được th hin tính t lp ?

Câu 3: (2 điểm) Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi bị nghiện ma túy…

Theo em, ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?

Bài làm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHÒNG GD & ĐT TP PLEIKU

TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 8

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) => Học sinh trả lời đúng một câu cho 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

c

d

b

a

1

cái nôi

2

con người

3

môi trường

4

giáo dục

a

4

b

5

c

1

d

2

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Câu 1

(2,5 điểm)

* Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà cha mẹ:

- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà.

- Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt ki cha mẹ, ông bà đau ốm, già yếu.

- Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phậm cha mẹ, ông bà.

(1,5 điểm)

* Ý nghĩa: Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình là nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc; phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

(1 điểm)

Câu 2

( 2,5 điểm)

- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

(1 điểm)

- Biểu hiện của tính tự lập: tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám đương đầu với khó khăn, có ý chí vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống…

(1 điểm)

- HS nêu được hai vic mà em có th t làm được th hin tính t lp.

(0,5 điểm)

Câu 3

(2 điểm)

- Theo em cả Sơn và cha mẹ đều có lỗi.

(0,5 điểm)

- Vì :

+ Sơn đua đòi, ăn chơi.

+ Cha mẹ quá nuông chiều, buông lỏng quản lý Sơn. Không biết phối hợp với nhà trường để có biện pháp giáo dục Sơn.

(0,5 điểm)

(1 điểm)