Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 2 GDCD 8 trường THCS Minh Tân

a9f78000907b69995f68aa471014724a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 26 tháng 5 2022 lúc 7:58:14 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 13:54:16 | IP: 113.189.68.193 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 17 | Lượt Download: 0 | File size: 0.102912 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 8

®Ò bµi kiÓm tra 45 phót

M«n : GDCD . TiÕt PPCT :

Líp : 8A

Ngµy kiÓm tra : …………………..

Ng­­êi ra ®Ò : Ph¹m Ngäc Th«ng . KÝ tªn:……………..

Ngµy duyÖt : ………………………

Ng­­êi duyÖt : Trần Bình Thuận . KÝ tªn:………………..

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GDCD 8

Mức độ

Tên chủ đề

Các mức độ đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng

Vận dụng cao

1. Đức tính con người

Nhận biết các hành vi cơ bản về đức tính con người như tôn trọng người khác,liêm khiết,giữ chứ tín...

Số câu :

Số điểm:

Tỉ lệ:

12.5

3.5

35%

12.5

3.5

35%

2. Pháp luật và kỷ luật.

Hiểu được thế nào là Pháp luật và kỷ luật.

Phân tích được tính quan trọng của pháp luật và kỉ luật

Số câu :

Số điểm:

Tỉ lệ:

2,5

2,5 đ

25%

0,5

1,0

10%

3

3,5 đ

35%

3. Xây dựng tình ban trong sáng lành mạnh

Nhận biết được như thế nào là tình bạn trong sáng

Biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh

Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :

2.25

0,75 đ

7.5%

2.25

0,75 đ

7.5%

4. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội

Phân tích được tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội

Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :

1

2,0

20%

1

2,0đ

20 %

5. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Biểu hiện của tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Hs nắm được tầm quan trọng của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Số câu :

Số điểm :

Tỉ lệ :

1/4

0.25

0.25%

1

1,0

10%

1/4

0.25

0.25%

Tổng số câu :

Tổng số điểm :

Tỉ lệ :

15

4,5

45%

2,5

2,5

25%

1

2,0

20%

0,5

1

10%

19

10

100 %

ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất

Câu 1:  Lẽ phải là gì ?

A. Lẽ phải  là những điều được coi là đúng đắn.

B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.

C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

D. Là việc làm tốt.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?

A.Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.

B.Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.

C.Không chấp nhận và làm những việc sai trái.

D.Gió chiều nào che chiêù ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.

Câu 3: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?

A. Được nhiều người quý mến,tôn trọng

B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người.

C. Trở thành tấm gương cho mọi người trong xã hội,góp phần làm xã hội trong sạch

D. Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tích cực khi tham gia các hoạt động chính trị -xã hội ?

A.Luôn luôn phải nhắc nhở B: Luôn luôn tham gia đúng giờ

C: Bị bạn bè lôi kéo tham gia D:Làm việc để được nhận xét tốt

Câu 5: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện những đức tính nào dưới đây?

A. Kỉ luật,thật thà,chân thành C. Kỉ luật, trung thực, mình vì mọi người.

B. Trung thực,tự giác,giữ chữ tín D. Mình vì mọi người.                      

Câu 6 : Biểu hiện không tôn trọng người khác là?

A. Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác. C. Không công kích, chê bai người khác

B. Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ. D. Luôn công kích, chê bai người khác.

Câu 7: Tôn trọng lẽ phải  trái với :

A. suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực. C. ủng hộ và làm theo những điều sai trái.

B. luôn bênh vực những điều đúng đắn. D. luôn lắng nghe ý kiến góp ý của người khác.

Câu 8: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ làm gì?

A. Ủng hộ và bảo về ý kiến của bạn ấy. C. Không dám đưa ra ý kiến của mình.

B. Ủng hộ và làm theo ý kiến của số đông các bạn.

Câu 9: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn quay cóp thì em sẽ:

A. ủng hộ bạn. B. thể hiện thái độ không đồng tình.

C. im lặng. D. bao che cho bạn

Câu 10: Nếu bạn thân em mắc khuyết điểm, em sẽ:

A. bỏ qua khuyết điểm và vẫn chơi thân với bạn. C. chỉ rõ cái sai của bạn để giúp bạn

B. xa lánh, không chơi với bạn. D. rủ các bạn khác cùng xa lánh bạn

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây trái với hành vi liêm khiết?

A. Mong muốn làm giàu bằng sức lao động của mình. C. Không làm ăn gian lận.

B. Không móc ngoặc, hối lộ. D.gợi ý để cấp dưới đem quà biếu mình.

Câu 12: Biết giữ chữ  tín sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong quan hệ hợp tác kinh doanh?

A. Sẽ nhận được sự  quý trọng của người khác.

B. Sẽ được mọi người kính nể.

C.nhận được sự  tin cậy của người khác đối với mình.

D. Sẽ co lợi cho bản thân mình.

Câu 13: “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì?

A. Giữ chữ tín. C. Tôn trọng lẽ phải.

B. Liêm khiết.                                               D. Trung thực.

Câu 14: Nội dung nào  không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật.?

A. Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động.

B. Xác định trách nhiệm, bảo về quyền lợi của mọi người.

C. Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung.

D. Chỉ bảo vệ quyền lợi cho các cấp lãnh đạo.

Câu 15: Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan, có thể coi là pháp luật được không?

A.  Được.                        B. Chỉ có quy định của cơ quan.

C.  Không.                  D.  Chỉ có bản nội quy của nhà trường.

Câu 16: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần thiết cho những ai?

A. Tất cả mọi người. B. Học sinh, sinh viên.

C. Người già. D. Thanh niên.

C©u 17(1 ®iÓm): H·y nèi 1 « ë cét tr¸i( A) víi 1 « ë cét ph¶i (B) sao cho ®óng:

A

B

Nèi

1. Kh«ng nãi chuyÖn riªng trong giê häc

A. T«n träng vµ häc hái c¸c d©n téc kh¸c

1- ……

2. Gióp b¹n cai nghiÖn ma tóy

B. Liªm khiÕt

2- ……

3. Kh«ng dïng tµi s¶n, tiÒn b¹c cña Nhµ n­íc vµo nh÷ng viÖc riªng.

C. T×nh b¹n trong s¸ng, lµnh m¹nh

3- ……

4. T×m hiÓu phong tôc, tËp qu¸n cña n­íc kh¸c.

D. T«n träng ng­êi kh¸c

4- ……

5. X©y dùng bÖnh viÖn míi ®Ó t¨ng c­êng ch¨m sãc søc kháe cho nh©n d©n ®Þa ph­¬ng

5- ……

II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1: (2đ)Theo em hoạt động chính trị -xã hội là gì?

Là học sinh có cần tham gia các hoạt động xã hội không?Vì sao?

Câu 2:(3đ)

Nêu khái niệm Pháp luật và Kỉ luật ? Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật tự giác, còn đối với những người có ý thức kỷ luật thì pháp luật là không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao? (3điểm)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I . TRẮC NGHIỆM (5đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

C

D

B

B

C

D

C

A

B

C

D

C

A

D

C

A

Câu 17

- HS nèi ®óng mçi ý ®­îc 0,25 ®iÓm: 1- D, 2- C, 3- B, 4- A

II/ TỰ LUẬN: ( 5 đ)

Câu

Đáp án

Biểu điểm

1

Khái niệm: hoạt động chính trị - xã hội là những hoạt động có nội dung liên qua đến việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước ,chế độ chính trị,trật tự an ninh xã hội;.

Học sinh nên tích cực tham gia mọi hoạt động xã hội vì khi tham gia hoạt động chính trị -xã hội giúp hs tự rèn luyện bản thân,sống chan hòa và biết chia sẻ với mọi người

1

1

2

Khái niệm: - Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

- Kỉ luật là những qui định qui ước của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo, nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất chặt chẽ của mọi người.

- Giải thích đúng pháp luật cần thiết cho mọi người....

1

1

1

Tr­­êng THCS Minh T©n kiÓm tra 45 phót

Hä vµ tªn häc sinh ………………………. m«n : GDCD

Líp 8 A ( Thêi gian lµm bµi 45 phót)

§iÓm

NhËn xÐt cña thÇy gi¸o

ĐỀ BÀI

I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng nhất

Câu 1:  Lẽ phải là gì ?

A. Lẽ phải  là những điều được coi là đúng đắn.

B. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo.

C. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

D. Là việc làm tốt.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải?

A.Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.

B.Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực.

C.Không chấp nhận và làm những việc sai trái.

D.Gió chiều nào che chiêù ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.

Câu 3: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người?

A. Được nhiều người quý mến,tôn trọng

B. Thanh thản, nhận được sự quí trọng, tin cậy của mọi người.

C. Trở thành tấm gương cho mọi người trong xã hội,góp phần làm xã hội trong sạch

D. Góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

Câu 4: Việc làm nào sau đây thể hiện sự tích cực khi tham gia các hoạt động chính trị -xã hội ?

A.Luôn luôn phải nhắc nhở B: Luôn luôn tham gia đúng giờ

C: Bị bạn bè lôi kéo tham gia D:Làm việc để được nhận xét tốt

Câu 5: Muốn trở thành người liêm khiết, theo em cần rèn luyện những đức tính nào dưới đây?

A. Kỉ luật,thật thà,chân thành C. Kỉ luật, trung thực, mình vì mọi người.

B. Trung thực,tự giác,giữ chữ tín D. Mình vì mọi người.                      

Câu 6 : Biểu hiện không tôn trọng người khác là?

A. Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác. C. Không công kích, chê bai người khác

B. Kính trọng người trên, nhường nhịn trẻ nhỏ. D. Luôn công kích, chê bai người khác.

Câu 7: Tôn trọng lẽ phải  trái với :

A. suy nghĩ, hành động theo hướng tích cực. C. ủng hộ và làm theo những điều sai trái.

B. luôn bênh vực những điều đúng đắn. D. luôn lắng nghe ý kiến góp ý của người khác.

Câu 8: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng, em sẽ làm gì?

A. Ủng hộ và bảo về ý kiến của bạn ấy. C. Không dám đưa ra ý kiến của mình.

B. Ủng hộ và làm theo ý kiến của số đông các bạn.

Câu 9: Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn quay cóp thì em sẽ:

A. ủng hộ bạn. B. thể hiện thái độ không đồng tình.

C. im lặng. D. bao che cho bạn

Câu 10: Nếu bạn thân em mắc khuyết điểm, em sẽ:

A. bỏ qua khuyết điểm và vẫn chơi thân với bạn. C. chỉ rõ cái sai của bạn để giúp bạn

B. xa lánh, không chơi với bạn. D. rủ các bạn khác cùng xa lánh bạn

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây trái với hành vi liêm khiết?

A. Mong muốn làm giàu bằng sức lao động của mình. C. Không làm ăn gian lận.

B. Không móc ngoặc, hối lộ. D.gợi ý để cấp dưới đem quà biếu mình.

Câu 12: Biết giữ chữ  tín sẽ có ý nghĩa như thế nào với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong quan hệ hợp tác kinh doanh?

A. Sẽ nhận được sự  quý trọng của người khác.

B. Sẽ được mọi người kính nể.

C.nhận được sự  tin cậy của người khác đối với mình.

D. Sẽ co lợi cho bản thân mình.

Câu 13: “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nhớ mua vòng bạc cho một em bé ở Pác Bó để làm quà cho em” đã nói lên phẩm chất gì?

A. Giữ chữ tín. C. Tôn trọng lẽ phải.

B. Liêm khiết.                                               D. Trung thực.

Câu 14: Nội dung nào  không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật.?

A. Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động.

B. Xác định trách nhiệm, bảo về quyền lợi của mọi người.

C. Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung.

D. Chỉ bảo vệ quyền lợi cho các cấp lãnh đạo.

Câu 15: Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan, có thể coi là pháp luật được không?

A.  Được.                        B. Chỉ có quy định của cơ quan.

C.  Không.                  D.  Chỉ có bản nội quy của nhà trường.

Câu 16: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh cần thiết cho những ai?

A. Tất cả mọi người. B. Học sinh, sinh viên.

C. Người già. D. Thanh niên.

C©u 17(1 ®iÓm): H·y nèi 1 « ë cét tr¸i( A) víi 1 « ë cét ph¶i (B) sao cho ®óng:

A

B

Nèi

1. Kh«ng nãi chuyÖn riªng trong giê häc

A. T«n träng vµ häc hái c¸c d©n téc kh¸c

1- ……

2. Gióp b¹n cai nghiÖn ma tóy

B. Liªm khiÕt

2- ……

3. Kh«ng dïng tµi s¶n, tiÒn b¹c cña Nhµ n­íc vµo nh÷ng viÖc riªng.

C. T×nh b¹n trong s¸ng, lµnh m¹nh

3- ……

4. T×m hiÓu phong tôc, tËp qu¸n cña n­íc kh¸c.

D. T«n träng ng­êi kh¸c

4- ……

5. X©y dùng bÖnh viÖn míi ®Ó t¨ng c­êng ch¨m sãc søc kháe cho nh©n d©n ®Þa ph­¬ng

5- ……

II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 1: (2đ)Theo em hoạt động chính trị -xã hội là gì?

Là học sinh có cần tham gia các hoạt động xã hội không?Vì sao?

Câu 2:(3đ)

Nêu khái niệm Pháp luật và Kỉ luật ? Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật tự giác, còn đối với những người có ý thức kỷ luật thì pháp luật là không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao? (3điểm)

BÀI LÀM

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................