Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi chọn HSG Văn 7 năm 2020-2021

86e54c0a5fe8ca10786795b17f32f90b
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 8 tháng 9 2021 lúc 21:52:37 | Được cập nhật: 16 tháng 5 lúc 5:39:07 | IP: 14.165.3.160 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 85 | Lượt Download: 1 | File size: 0.060928 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 22 /02/2021 Tiết 101 KIỂM TRA VĂN A.Môc tiªu : 1.Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình ngữ văn 7 với mục đích đánh giá chương trình đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh . 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản . - Tạo lập văn bản ( Viết bài văn nghị luận chứng minh ). 3.Thái độ: Chủ động , tích cực trong việc lựa chọn giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. B. H×nh thøc Đọc hiểu - Tự luận C/ MA TRẬN : Mức độ Vận dụng Vận dụng NLĐG Nhận biết Thông hiểu Cộng thấp cao I. Đọc hiểu Ngữ liêu: Văn bản văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu : Đoạn trích chương trình - Nhận biết về ptbđ chính của đoạn trích . - Nhận diện được câu có thành phần trạng ngữ trong đoạn trích - Hiểu và xác định được câu nêu luận điểm trong đoạn văn - Cảm nhận được nội dung chính của đoạn trích Số câu Số điểm Tỉ lệ II. Tạo lập văn bản 2 1 10% 2 2 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu/ số điểm toàn bài Tỉ lệ % điểm toàn bài 4 3.0 30% 1 2 20% 2 1 2 2 10% 20% 1 2 20% Viết một đoạn văn cảm nhận 1 5 50% 2 7 70% 1 5.0 6 10.0 50% 100% D. BIÊN SOẠN ĐỀ : I . ĐỌC HIỂU (3đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” ( Ngữ văn 7 – Tập 2) Câu 1 (0,5đ) Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2.(0,5đ) Câu nào trong đoạn trích có thành phần trạng ngữ ? Câu 3.(1đ) Xác định câu nêu luận điểm cho mỗi đoạn văn trên ? Câu 4: (1đ) Nội dung đoạn trích trên là gì ? II. TẬP LÀM VĂN: (7.0 điểm) Từ nội dung văn bản trên, viết đoạn văn 20 – 25 dòng nêu cảm nhận của em về truyền thống yêu nước của Dân tộc ta. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 – Phần Câu Nội dung 1 I 2 3 4 ĐỌC -HIỂU 3.0 . - Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận 0,5 Câu có thành phàn trạng ngữ là : Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Câu nêu luận điểm cho mỗi đoạn văn : - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Nội dung: Nêu nhận định về lòng yêu nước và biểu biện của lòng yêu nước trong quá khứ 0,5 TẠO LẬP VĂN BẢN: II Điểm 1.0 1.0 7.0 Nêu cảm nhận của em về truyền thống yêu nước của Dân tộc ta a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn . 0,5 b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày: truyền thống yêu nước của Dân tộc ta 0,5 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn : HS viết đảm bảo các ý cơ bản sau: 5.0 - Học sinh trình bày được truyền thống yêu nước của Dân tộc ta, được phát huy cao độ qua một chặng dài lịch sử. - Học sinh trình bày được truyền thống yêu nước của Dân tộc ta, được phát huy trong xã hội ngày nay . 1.75 1.5 -Tình cảm của bản thân đối với thế hệ đi trước, học tập được gì ở 1.75 những người anh hùng đó d. Sáng tạo : có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ riêng . 0,5 e. Chính tả : đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tá, dùng từ, đặt câu . 0,5 * Lưu ý: Trên đây là những gợi ý và định hướng chung, giám khảo cần vận dụng linh hoạt dựa trên thực tế bài làm của học sinh. 10.0 Tổng điểm Phần I và II điểm VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA