Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra học kì 1 Văn 7 trường THCS Ba Bích nam 2020-2021

128acee85a676614efc1c3414be50008
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 8 tháng 9 2021 lúc 21:53:02 | Được cập nhật: 19 giờ trước (9:47:59) | IP: 14.165.3.160 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 126 | Lượt Download: 0 | File size: 0.15872 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BẢNG MÔ TẢ MÔN NGỮ VĂN 7 CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1. Văn bản “Tiếng gà trưa” 2. Tiếng Việt 3. Làm văn - Nhớ được tác giả, thể loại; - Nhận biết được phương thức biểu đạt của văn bản/đoạn trích… -Biết được các động; - Biết được cá điệp ngữ được sử dung trong đoạn thơ, - Hiểu được nội dung đoạn thơ - Hiểu được được tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ Biết cách sử dụng các điệp ngữ, động từ khi khi tạo câu Biết cách sử dụng các điệp ngữ, động từ khi nói hoặc viết trong đời sống Thông qua văn - Vận dụng bản HS Viết hiểu biết về nội được một đoạn dung văn bản, văn ngắn về tình nêu cảm nghĩ bà cháu về tình bà cháu của HS MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2020 -2021 Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 7 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung Chủ đề Nguồn ngữ liệu Nhận biết Thông hiểu Ngữ liệu: Tiếng gà trưa - Nhận biết được các động từ. - Biện pháp điệp ngữ sử dụng trong đoạn thơ. - Nêu được nội dung đoạn thơ. - Chỉ ra được tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ Viết đoạn văn - Khoảng 6 – 8 câu tả về bà (bà nội hoặc bà ngoại) của em. Số câu Số điểm Tỉ lệ Văn biểu cảm. Cảm nghĩ về bà (bà nội hoặc bà ngoại) của em Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 điểm 10 % 2 2,0 điểm 20 % I. ĐỌC HIỂU II. LÀM VĂN Tổng cộng Mức độ cần đạt Vận dụng Vận dụng Vận thấp dụng cao Cộng 4 3,0 điểm 30 % Viết đoạn văn 1 2,0 điểm 20 % 1 2,0 điểm 20 % Viết bài văn 2 1,0 điểm 10 % PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ 2 2,0 điểm 20 % 1 2,0 điểm 20 % 1 5,0 điểm 50 % 1 5,0 điểm 50 % 1 5,0 điểm 50 % 6 10,0 điểm 100 % KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2020 -2021 ---------* * *---------- Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 7 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Trường TH&THCS Ba Bích Ngày kiểm tra: …............... Họ và tên: ……………….....................Lớp: …....Buổi:.................... Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài SBD: ……. Người coi kiểm tra (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này Phần I. Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : “Cục… cục tác cục ta ” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. (Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. Các từ: hành quân, dừng chân, nhảy ổ, cục… cục tác cục ta, nghe thuộc từ loại nào? (0,5 điểm) Câu 2. Các điệp ngữ có trong đoạn thơ. (0,5 điểm) Câu 3. Chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ. (1,0 điểm) Câu 4. Nêu nội dung của đoạn thơ trên. (1,0 điểm) Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu tả về bà (bà nội hoặc bà ngoại) của em. (2,0 điểm) Câu 2. Cảm nghĩ về bà (bà nội hoặc bà ngoại) của em. (5,0 điểm) Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021 Môn: Ngữ văn - Lớp (Khối): 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Câu Nội dung PHẦN I. ĐỌC – HIỂU 1 Các từ: hành quân, dừng chân, nhảy ổ, cục… cục tác cục ta, nghe thuộc từ loại động từ 0,5 (3 điểm) 2 Điệp ngữ có trong đoạn thơ: nghe (3 lần) 0,5 Tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ: Nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. 1,0 Nội dung đoạn thơ: Tình yêu gia đình làm sâu sắc hơn tình yêu quê hương đất nước. 1,0 3 4 PHẦN II. LÀM VĂN Điểm 1 HS viết đoạn văn: Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển (2 điểm) đoạn và kết đoạn. Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về nội dung và hình thức. (7 điểm) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn và đảm bảo số câu 0,25 b. Xác định đúng vấn đề : bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ. 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các phương thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Nghề nghiệp; - Tuổi; - Sức khỏe; 1,0 - Công việc hàng ngày; - Mái tóc, khuôn mặt, nụ cười, ...; - Tình cảm của bà với cá cháu; - Tình cảm của em với bà... 2 d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề. 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25 Viết bài văn biểu cảm (5 điểm) Đề: Cảm nghĩ về bà (bà nội hoặc bà ngoại) của em. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận. Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và 0,25 hình thức. b. Xác định đúng nội dung kể 0,25 c. Học sinh sắp xếp được các đoạn văn thống nhất theo mạch kể : * Mở bài: Giới thiệu về đối tượng biểu cảm. 1,0 Cảm xúc chung về đối tượng (Bà là người mà em yêu kính nhất) * Thân bài: - Miêu tả những nét tiêu biểu: 3,0 + Tuổi tác + Mái tóc, gương mặt, đôi mắt, nụ cười.... - Bà rất yêu thương con cháu. - Bà tần tảo đảm đang nuôi các con nên người. - Giúp các con nuôi dạy cháu chăm ngoan. - Thái độ của mọi người đối với bà: Mọi người đều yêu quý và kính trọng bà. - Kể lại, nhắc lại một vài nét về đặc điểm (thói quen) tính tình và phẩm chất của người ấy. - Tình cảm của em đối với bà: Bà là chỗ dựa tin cậy của em. - Em thường xin ý kiến bà trong mọi công việc. - Gợi lại những kỉ niệm giữa em và người ấy. - Nêu lên những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hệ giữa em và bà. * Kết bài - Cảm nghĩ về bà - Tài sản quý báu nhất mà bà để lại cho con cháu là nếp sống. Ấn tượng cảm xúc của em về bà. 1,0 d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25 Tổng điểm 10,0