Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

bài 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX

27d9e393f3937dbdd3521c2700daf3a2
Gửi bởi: [email protected] 4 tháng 9 2016 lúc 16:35:45 | Được cập nhật: hôm kia lúc 8:22:32 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 584 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tiết thứ: 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMTỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XXA. MỤC TIÊU.- Nắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển; những thànhtựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng thángTám 1945 đến hết thế kỷ XX. Hiểu được mối quan hệ giữa văn học với thờiđại, hiện thực đời sống và sự phát triển của lịch sử văn học.-Có năng lực tổng hợp khái quát và hệ thống hoá các kiến thức đã học vềvăn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.B. PHƯƠNG PHÁP.-Phát vấn. Thuyết giảng.C. CHUẨN BỊ.-Giáo viên: Soạn giáo án.-Học sinh: Soạn bài.D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định.2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:Hoạt động của thầy và trò Nội dungGiáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểucác đơn vị kiến thức trong bài. -Văn học Việt Nam thời kỳ này ra đờitrong hoàn cảnh nào? Điều gì là thuậnlợi?Giáo viên giới thiệu thêm:Văn chương không được nói nhiềuchuyện đau buồn, chuyện tiêucực.Phản ánh tổn thất trong chiến đấulà văn chương lạc điệu không lànhmạnh.-Văn chương không được nói chuyệnhưởng thụ chuyện hạnh phúc cá nhânĐề tài tình yêu cũng hạn chế Nếu cóviết về tình yêu phải gắn liền với I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạngtháng Tám 1945 đến 1975 .1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hoá .Văn học Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh: cuộcchiến tranh giải phóng dân tộc ngày càng ác liệt: -Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp.-Hai mươi mốt năm kháng chiến chống Mĩ.-Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc.a. Mười năm (1945-1964) cuộc sống con ngườicó nhiều thay đổi .-Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triểnhình ảnhquê hương, đất nước và những con người khángchiến như bà mẹ, anh vệ quốc quân, chị phụ nữ,em bé liên lạc. Tất cả đều thể hiện chân thực vàgợi cảm.b. Từ 1954-1965 :* Chủ đề: Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, cangợi đất nước và con người trong những ngàynhiệm vụ chiến đấu.-Văn chương phải phản ánh nhận thứccon người phân biệt rạch ròi giữa địch-ta, bạn-thù. Văn học thiên về hướngngoại hơn là hướng nội.Nêu nhận định khái quát về thành tựucủa văn học giai đoạn 1945-1954?Chứng minh một cách ngắn gọn?Về thơ biểu hiện cụ thể như thế nào?-Giáo viên giới thiệu thêm:Một số bài thơ: Nguyên tiêu, Báo tiệpĐăng sơn, Cảnh khuya của Hồ ChíMinh.Tố Hữu tiêu biểu cho xu hướng khaithác những đề tài truyền thống.Nguyễn Đình Thi tiêu biểu cho sự tìmtòi cách tân thơ ca (huớng nội). QuangDũng tiêu biểu cho cảm hướng lãngmạn anh hùng. -Về kịch?Về lí luận phê bình?-Em có kết luận gì về văn học giaiđoạn 1945-1954? đầu xd CNXH miền Bắc với cảm hứng lãngmạn, tràn đầy niềm vui và tin tưởng vào ngàymai.+ Hướng về miền Nam với nỗi đau chia cắt và ýchí thống nhất đất nước.*Thành tựu:- Văn xuôi: Những tác phẩm tiêu biểu: Cửa biển(4tập)-Nguyên Hồng, Vỡ bờ (2 tập)-Nguyễn ĐìnhThi, Sống mãi với thủ đô -Nguyễn Huy Tưởng,Cao điểm cuối cùng -Hữu Mai, Trước giờ nổsúng -Lê Khâm, Mười năm -Tô Hoài, Cái sângạch, Mùa lúa chiêm -Đào Vũ, Mùa lạc -NguyênKhải, Sông Đà -Nguyễn Tuân. Thơ:- Gió lộng -Tố Hữu, Ánh sáng và phù sa-Chế Lan Viên, Riêng chung -Xuân Diệu, Trờimỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài ca cuộc đời-Huy Cận, Tiếng sóng -Tế Hanh, Bài thơ HắcHải -Nguyễn Đình Thi, Những cánh buồm-Hoàng Trung Thông.- Về kịch Kịch phát triễn mạnh Đó là các vở: MộtĐảng viên -Học Phi, Ngọn lửa -Nguyễn Vũ, Nổigió, Chị Nhàn -Đào Hồng Cẩm. c. Từ 1965-1975:* Chủ đề bao trùm: Ca ngợi chủ nghĩa anhhùng cách mạng (không sợ giặc, dám đánh giặc,quyết đánh giặc). Có đời sống tình cảm hài hoàgiữa riêng và chung, bao giờ cũng đặt cái chunglên trên hết, có tình cảm quốc tế cao cả). +Tổ quốc và xã hội chủ nghĩa.- Văn xuôi:+ Người mẹ cầm súng, những đứa con trong giađình Nguyễn Đình Thi, Rừng xà nu -NguyễnTrung Thành (Nguyên Ngọc).+Ở Miền Bắc: Kí của Nguyễn Tuân Hà Nội tađánh Mĩ giỏi,Vùng trời (3 tập).-Thơ:-Ra trận. Máu và hoa (Tố Hữu). -Hoa ngày thường, chim báo bão (Chế LanViên) Và những gương mặt: Phạm Tiến Duật, Lê AnhXuân, Nguyễn Khoa Điềm.- Văn học 1954-1965 tập trung phảnánh điều gì ?Chứng minh ngắn gọn thành tựu củavăn học giai đoạn 1955-1964-Văn xuôi?-Thành tựu về thơ? -Thành tựu về kịch?-Nêu khái quát thành tựu văn học giaiđoạn này? Thơ những năm chống Mĩ đạt tớithành tựu xuất sắc, tập trung thể hiệncuộc ra quân vĩ đại của cả dân tộc,khám phá sức mạnh của con người ViệtNam, đề cập tơí sứ mạng lịch sử và ýnghĩa nhân loại của cuộc kháng chiếnchống Mĩ. Thơ vừa mở mang, vừa đàosâu hiện thực đồng thời bổ sung, tăngcường chất suy tưởng và chính luận.-Thơ ca ghi nhận những tác giả vừatrực tiếp chiến đấu vừa làm thơ (Đó lànhững con người: Cả thế hệ giàn nganggánh đất nước trên vai)-Bằng Việt. -Truyện và kí có thành tựu như thế Tất cả đã mang tới cho thơ ca tiếng nói mới mẻ,sôi nổi, trẻ trung. -Kịch: Đại đội trưởng của tôi -Đào Hồng Cẩm,Đôi mắt -Vũ Dũng Minh.- Lý luận, nghiên cứu phê bình:Tập trung mộtsố tác giả như Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai,Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên.d. Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975:-Văn học vùng địch tạm chiếm từ 1945-1975cóhai thời điểm. +Dưới chế độ thực dân Pháp (1945-1954).+Dưới chế độ Mĩ -Nguỵ (1954-1975).-Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cựcphản động xu hướng chống phá cách mạng xuhướng đồi truỵ.-Bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiếnbộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng. +Vũ Hạnh với (Bút máu).+Vũ Bằng với (Thương nhớ mười hai).+Sơn Nam với (Hương rừng Cà Mau).3. Đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945-1975 :a.Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá,gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.- Nhà văn chiến sĩ.- Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí đấutranh Cách mạng.- Hiện thực đời sống Cách mạng và kháng chiếnlà nguồn cảm hứng lớn cho văn học.- Quá trình vận động, phát triển của nền văn họcmới ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sửdân tộc.- Đề tài chủ yếu: Đề tài Tổ Quốc. Đề tài XHCN.- Nhân vật trung tâm:Ngưòi chiến sĩ trên mặttrận đấu tranh vũ trang và những người trực tiếpphục vụ chiến trường, người lao động. b.Nền văn học hướng về đại chúng: Quần chúng đông đảo vừa là đối tượng phảnánh vừa là đối tượng phục vụ vừa là nguồn cungnào?-Thơ có thành tựu như thế nào?-Giáo viên minh hoạ:+Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoangày thường Chim báo bão Nhữngbài thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Haiđợt sóng, Tôi giàu đôi mắt (XuânDiệu).- Nêu những đặc điểm cơ bản củavăn học Việt Nam từ 1954-1975? Em hiểu như thế nào là một nềnvăn học vận động theo hướng Cáchmạng hoá Chứng minh ?- Đại chúng: "Đông đảo quần chúng"- Khuynh hướng sử thi là gì Cảm hứng lãng mạn cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học:+ Quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động,nói lên nỗi bất hạnh cũng như niềm vui, niềm tựhào của họ.+ Nền văn học mới tập trung xây dựng hìnhtượng quần chúng Cách mạng: miêu tả ngườinông dân, người mẹ, người phụ nữ, em bé …c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sửthi và cảm hứng lãng mạn. Khuynh hướng sử thi: Đề cập đến những vấn đề có nghĩa lịch sử vàcó tính chất toàn dân tộc.- Nhân vật chính thường là những con người đạidiện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất và chícủa dân tộc; tiêu biểu cho lý tưởng cộng đồnghơn là lợi ích và khát vọng cá nhân -> Con ngườichủ yếu được khám phá lẽ sống lớn và tình cảmlớn.- Giọng văn ngợi ca, hào hùng….+ Cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng khẳng định cái tôi tràn đầy cảm xúcvà hướng tới lý tưởng. Ca ngợi CN anh hùngCách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sángcủa dân tộc -> Nâng đỡ con người Việt Nam vượtqua thử thách.=> Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứnglãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấmnhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng đượcyêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quátrình vận động và phát triển Cách mạng II. Vài nét khái quát Văn học Việt Nam từ 1975đến hết thế kỉ XX:1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hoá. -Chiến tranh kết thúc, đời sống về tư tưởngtâm lí,nhu cầu vật chất con người đã có những thay đổiso với trước. Từ 1975-1985 ta lại gặp phải nhữngkhó khăn về kinh tế sau cuộc chiến kéo dài cộngthêm là sự ảnh hưởng của hệ thống XHCN ởĐông Âu bị sụp đổ. -Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra những-Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịchsử, xã hội của văn học Việt Nam từ1975 đến hết thế kỷ XX?-Nêu những thành tựu chủ yếu của vănhọc giai đoạn này phưương hướng mới thực sự cởi mở cho vănnghệ Đẳng khẳng định: "Đổi mới có nghĩa sốngcòn là nhu cầu bức thiết. Thái độ của Đảng nhìnthẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõsự thật".2. Qúa trình phát triển và thành tựu chủ yếu :- Trường ca: "Những người đi tới biển" (ThanhThảo)- Thơ: "Tự hát" (X Quỳnh) "Xúc xắc mùa thu"(Hoàng Nhuận Cầm), …- Văn xuôi: "Đứng trước biển", " Cù lao tràm ",(Nguyễn Mạnh Tuấn), Thời xa vắng (Lê Lựu)…- Kí: "Ai đã đặt tên cho dòng sông" (Hoàng PhủNgọcTường), "Cát bụi chân ai" (Tô Hoài).III. Kết luận Xem SGK.Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.