Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 trường THCS Trần Phú năm 2020-2021

1e08d5739dab1a4822e693ace5ececdf
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 7 tháng 3 2022 lúc 19:02:47 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 19:04:07 | IP: 14.243.129.131 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 156 | Lượt Download: 2 | File size: 0.246784 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CAU TRUC KY2 TOAN 8 (18-19)

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2020- 2021

MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút)

(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Thấp

Cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1. Phép nhân đa thức và những hằng đẳng thức đáng nhớ

Biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức đơn giản. Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản

Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.

Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức.

Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức và hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức.

Số câu

5

1

1

1

8

Số điểm

1.(6)

0.(3)

0.5

0.75

3.25

2. Phân tích đa thức thành nhân tử.

Biết phân tích đa thức thành nhân tử đơn giản nhất

Áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.

Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài toán tìm x.

Vận dụng các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử vao việc phân tích đa thức thành nhân tử.

Số câu

1

2

1

 

 

4

Số điểm

0.(3)

0.(6)

0.75

 

 

1.75

3. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành); Đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang; phép đối xứng trục.

Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác. Biết tính chất đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. Biết trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.

Hiểu tính chất tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành), tính chất đường trung bình của tam giác. Áp dụng được dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên.Vẽ hình chính xác theo yêu cầu.

Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để giải toán.

Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.

Số câu

6

 

2

1

 

1

10

Số điểm

2.0

 

1. 5

0.5

 

1.0

5,0

TS câu

12

6

3

1

22

TS điểm

4.0

3.0

2.0

1.0

10

Tỉ lệ

40%

30%

20%

10%

100%

Ghi chú:

- Hình vẽ được xem là 1 câu ở mức thông hiểu..

- Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc,...) được xem ở mức nhận biết.

- Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức thông hiểu.

- Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao.

PHÒNG GD&ĐT YÊN ĐỊNH

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Straight Connector 26

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022

Môn: TOÁN – Lớp 8

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Straight Connector 23

MÃ ĐỀ A

(Đề kiểm tra có 02 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5, 0 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1. Kết quả của phép nhân 3x(x – 2) là:

A. 3x2 + 6x B. 2x2 - 6x C. 3x2 - 6x D. 3x2 - 2x

Câu 2. Kết quả của phép nhân (x +3)(x - 2) là:

A. x2 +2x +6 B. x2 + 3x - 6 C. x2 + x + 6 D. x2 + x - 6

Câu 3. Khai triển (x – 3)2 = ?

A. x2 – 6x + 9 B. (x – 3) (x + 3) C. x2 – 3x + 9 D. 3x – 9

Câu 4: Khai triển (x – y)2 bằng:

A. x2 + y2

B. (y – x)2

C. y2 – x2

D. x2 – y2

Câu 5: Tính (3x + 2)(3x – 2) bằng:

A. 3x2 + 3

B. 3x2 – 4

C. 9x2 + 4

D. 9x2 – 4

Câu 6. Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = 2 là:

A. 0

B. - 16

C. - 14

D. 2

Câu 7. Kết quả phân tích đa thức 2x - 1 - x2 thành nhân tử là:

A. (x - 1)2 B. - (x - 1)2 C. - (x + 1)2 D. (- x - 1)2

Câu 8. Tìm x, biết x2 - 16 = 0:

A. x = 16

B. x = 4

C. x = - 4

D. x = 4; x = - 4

Câu 9. Kết quả phân tích đa thức (x2 +2x)2 - 1 thành nhân tử là:

A. (x2 + 2x - 1)2 B. (x2 + 2x - 1)(x - 1)2

C. (x2 - 2x - 1)(x + 1)2 D. (x2 + 2x - 1)(x + 1)2

Câu 10. Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng;

A. 500 B. 600 C. 700 D. 900

Câu 11. Hình thang vuông là tứ giác có:

A. 1 góc vuông B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau

C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 900 D. 2 góc kề một cạnh bù nhau

Câu 12. Đường trung bình của hình thang thì:

A. Song song với cạnh bên B. Song song với hai đáy

C. Bằng nữa cạnh đáy D. Song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài 2 đáy

Câu 13. Hình thang cân là hình thang có:

A. Hai đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau

C. Hai góc kề cạnh bên bằng nhau D. Hai cạnh bên song song

Câu 14. Cho hình bình hành ABCD có Â = 500 . Khi đó:

A. B. C. D.

Câu 15. Cho điểm A đối xứng với điểm B qua O, điểm C đối xứng với điểm D qua O. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng?

A. AC = BD B. BC = AD C. AB = CD D. BC // AD

II. PHẦN TỰ LUẬN (5, 0 điểm)

Bài 1 (1.25đ): a) (0. 5đ): Tính giá trị của biểu thức: x2 - y2 tại x = 87 và y = 13

b) (0. 75đ): Rút gọn: (x + 2)2 - (x + 2)(x - 2)

Bài 2 (0.75đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 2x – y2 + 1

Bài 3 (1.5đ): Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. 

Chứng minh rằng:

a)  EI//CD, IF//AB.

b)

Bài 4 (1.5đ): Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần l­ượt là trung điểm của AB và AC.

a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?

b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?

----------------------------Hết--------------------------------

Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Straight Connector 96

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: TOÁN – Lớp 8

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Straight Connector 99

MÃ ĐỀ B

(Đề kiểm tra có 02 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5, 0 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1. Cho điểm A đối xứng với điểm B qua O, điểm C đối xứng với điểm D qua O. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng?

A. AC = BD B. BC = AD C. AB = CD D. BC // AD

Câu 2. Cho hình bình hành ABCD có Â = 500 . Khi đó:

A. B. C. D.

Câu 3. Hình thang cân là hình thang có:

A. Hai đáy bằng nhau B. Hai cạnh bên bằng nhau

C. Hai góc kề cạnh bên bằng nhau D. Hai cạnh bên song song

Câu 4: Khai triển (x – y)2 bằng:

A. x2 + y2

B. (y – x)2

C. y2 – x2

D. x2 – y2

Câu 5: Tính (3x + 2)(3x – 2) bằng:

A. 3x2 + 3

B. 3x2 – 4

C. 9x2 + 4

D. 9x2 – 4

Câu 6. Đường trung bình của hình thang thì:

A. Song song với cạnh bên B. Song song với hai đáy

C. Bằng nữa cạnh đáy D. Song song với hai đáy và bằng nữa tổng độ dài 2 đáy

Câu 7. Tứ giác ABCD có . Số đo góc D bằng;

A. 500 B. 600 C. 700 D. 900

Câu 8. Tìm x, biết x2 - 16 = 0:

A. x = 16

B. x = 4

C. x = - 4

D. x = 4; x = - 4

Câu 9. Kết quả phân tích đa thức (x2 +2x)2 - 1 thành nhân tử là:

A. (x2 + 2x - 1)2 B. (x2 + 2x - 1)(x - 1)2

C. (x2 - 2x - 1)(x + 1)2 D. (x2 + 2x - 1)(x + 1)2

Câu 10. Kết quả phân tích đa thức 2x - 1 - x2 thành nhân tử là:

A. (x - 1)2 B. - (x - 1)2 C. - (x + 1)2 D. (- x - 1)2

Câu 11. Hình thang vuông là tứ giác có:

A. 1 góc vuông B. 2 góc kề một cạnh bằng nhau

C. 2 góc kề một cạnh cùng bằng 900 D. 2 góc kề một cạnh bù nhau

Câu 12. Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = 2 là:

A. 0

B. - 16

C. - 14

D. 2

Câu 13. Khai triển (x - 3)2 = ?

A. x2 – 6x + 9 B. (x – 3) (x + 3) C. x2 – 3x + 9 D. 3x – 9

Câu 14. Kết quả của phép nhân (x +3)(x - 2) là:

A. x2 +2x +6 B. x2 + 3x - 6 C. x2 + x + 6 D. x2 + x - 6

Câu 15. Kết quả của phép nhân 3x(x – 2) là:

A. 3x2 + 6x B. 2x2 - 6x C. 3x2 - 6x D. 3x2 - 2x

II. PHẦN TỰ LUẬN (5, 0 điểm)

Bài 1 (1.25đ): a) (0. 5đ): Tính giá trị của biểu thức: x2 - y2 tại x = 84 và y = 16

b) (0. 75đ): Rút gọn: (x + 1)2 - (x + 1)(x - 1)

Bài 2 (0.75đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + 4x – y2 + 4

Bài 3 (1.5đ): Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. 

Chứng minh rằng:

a)  EI//CD, IF//AB.

b)

Bài 4 (1.5đ): Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần l­ượt là trung điểm của AB và AC.

a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?

b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?

----------------------------Hết--------------------------------

Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Straight Connector 14

HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: TOÁN – Lớp 8

Straight Connector 17

MÃ ĐỀ A

I . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5, 0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Đáp án

C

D

A

B

D

A

B

D

D

C

C

D

B

A

C

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5, 0 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

Bài 1 (1.25đ):

a) Tính giá trị của biểu thức: x2 - y2 tại x = 87 và y = 13

Ta có: x2 - y2 = (x - y)(x + y)

= (87 - 13)(87 + 13) = 74.100 = 7400

0,25

0,25

b) Rút gọn: (x + 2)2 - (x + 2)(x - 2)

Cách 1:

= (x2 + 4x +4) - (x2 - 22)

= x2 + 4x +4 - x2 +4

= 4x + 8

Cách 2:

= (x + 2)[(x + 2) - (x - 2)]

= (x + 2)(x + 2 - x + 2)

= (x + 2).4 = 4x + 8

0,25

0,25

0,25

Bài 2 (0.75đ):

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

x2 + 2x – y2 + 1

= (x2 + 2x + 1) – y2

= (x + 1)2 – y2

= (x + 1 – y)(x + 1 + y)

0, 25

0, 25

0, 25

Bài 3 (1.5đ):

Cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,I theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, AC. 

Chứng minh rằng:

0, 5

a)  EI//CD, IF//AB.

+ Trong tam giác ADC, ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ΔADC

EI//CD (tính chất đường trung bình của tam giác) và 

0, 25

+ Trong tam giác ABC, ta có:

I là trung điểm của AC (gt)

F là trung điểm của BC (gt)

Nên IF là đường trung bình của ΔABC

IF//AB (tính chất đường trung bình của tam giác) và  

0,25

b)

+ Trong ΔEIF ta có: EF≤EI+IF (dấu “=” xảy ra khi E,I,F thẳng hàng)

Mà  ;  (chứng minh trên)

0, 25

Vậy  (dấu bằng xảy ra khi AB//CD)

0, 25

Bài 4 (1.5đ):

Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần l­ượt là trung điểm của AB và AC.

Group 68

0, 5

a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?

Tứ giác BPQC là hình thang. tại vì:

P là trung điểm của AB (gt)

Q là trung điểm của AC (gt)

Nên PQ là đường trung bình của ΔABC

PQ//BC (tính chất đường trung bình của tam giác) và  

Nên: Tứ giác BPQC là hình thang

0,25

0,25

b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?

Tứ giác AECP là hình bình hành. Vì:

Q là trung điểm của PE (tính chất đối xứng)

Q là trung điểm của AC (gt)

Nên: Tứ giác AECP là hình bình hành (vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

0,25

0,25

Lưu ý: (ĐỀ B tương tự)

1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.

2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 1/3) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân).

GIÁO VIÊN

Lê Hữu Ân