Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tuần 28: Hội thoại

21f8fd66ff149a45acb71d8c1e4601b6
Gửi bởi: Thành Đạt 28 tháng 10 2020 lúc 16:11:10 | Được cập nhật: hôm kia lúc 15:37:24 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 351 | Lượt Download: 0 | File size: 0.520631 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 107 Tiếng Việt HỘI THOẠI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm “vai xã hội trong hội thoại” và mối quan hệ giữa các “vai” trong quá trình hội thoại. 2. Kĩ năng cần rèn: luyện kĩ năng nhận biết và phân tích các “vai” trong hội thoại. 3. Thái độ : GD học sinh có thái độ đúng đắn trong giao tiếp B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Giáo án, sgk, ví dụ, tài liệu tham khảo, máy chiếu 2. Học sinh : Hoạc bài cũ, xem trước bài mới ở nhà. C. TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ (4’) : Gv: Bài trước các em đã được tìm hiểu về hành động nói, các kiểu hành động nói thường gặp. Hôm nay trước khi vào bài mới, cô sẽ kiểm tra nội dung bài cũ. Các em quan sát bảng phụ: 1, Em hãy cho biết hành động nói là gì? Các kiểu hành động nói thường gặp? - Hành động nói: hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục đích nhất định. - Các kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, điều khiển,, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc…. 2, Xác định kiểu hành động nói trong đoạn trích sau: Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm không như trước đâu. Câu 1: Trình bày Câu 2: Trình bày Câu 3: Hỏi Câu 4: Bộc lộ cảm xúc 2. Tổ chức các hoạt động(41’): Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1(1’) Giới HD lắng nghe thiệu bài: Vừa rồi cô và các Nội dung cần đạt bạn được kiểm tra bài cũ đã thực hiện những hành động nói. Cô hỏi, các em trả lời câu hỏi mà cô đưa ra. Một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ như vậy người ta gọi là cuộc hội thoại. Nói như thế hội thoại đã rất quen thuộc với các em trong cuộc sống hàng ngày bởi qua hội thoại con người có thể giao tiếp với nhau, trao đổi thông tin với nhau. Hội thoại diễn ra khi có hai người nói luân phiên nhau trở lên. Khi tham gia hội thoại, mỗi người đều nhận một vai, người ta gọi đó là vai xã hội. Vậy cô thuộc vai gì? Bạn A thuộc vai gì?, các vai đó dựa vào mối quan hệ nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi đó. Các em cùng mở sách giáo khoa chúng ta học bài 26 tiết 107 Hội thoại. HĐ2(25’) Hình thành kiến thức mới. Giao nhiệm vụ tìm hiểu HS quan sát để nắm được thế nào là HS đọc ví dụ vai hội thoại trong giao tiếp. Chiếu ví dụ lên máy chiếu. Gọi học sinh đọc đoạn trích, phân vai: một học sinh lượt hội thoại của cô hồng, một học sinh đọc lời dẫn truyện và một lượt thoại của nhân vật tôi. ? Đoạn trích các bạn vừa HS trả lời I.Vai xã hội trong hội thoại: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: đọc được trích trong văn bản nào? Của ai? ( Trích trong văn bản “ Trong lòng mẹ”của Nguyên hồng mà chúng ta đã được học ở kì 1) ? Căn cứ vào kiến thức mà em đã học hãy cho cô biết nội dung của đoạn HS trả lơif trích trên là gì? ? Trong đoạn trích trên có mấy nhân vật tham gia hội thoại? Em hãy gọi tên các nhân vật có trong đoạn trích? ? Vậy trong đoạn trích trên, em thấy quan hệ giữa bé hồng và bà cô có mối quan hệ với nhau như thế nào? ? Có ý kiến cho rằng hai nhân vật này ngang vai với nhau? Em có đồng ý HS thực hiện trả không? Nêu nhận xét của lời em về vai của hai nhân vật này trong cuộc hội thoại? Ai ở vai trên? Ai ở vai dưới? ? Trong ví dụ trên, ai là người chủ động trong cuộc hội thaoij giữa hai cô cháu? ? Em hãy tìm những câu nói của bà cô đối với bé Hồng? - Cuộc trò chuyện giữa người cô với chú bé Hồng trước khi mẹ bé Hồng về trong ngày giỗ đầu cha bé Hồng. - Đoạn trích có hai nhân vật: người cô, bé Hồng. - Hai cô cháu ruột (Quan hệ gia tộc) - Quan hệ trên-dưới + Người cô (vai trên). + Bé Hồng (vai dưới). - Bà cô là người chủ động: gọi cháu đến để hỏi chuyện. * Người cô nói với bé Hồng: - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa…. - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm… - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền…. - Mày hỏi cô Thông, chỗ ở của mợ mày… - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu…. ? Những câu nói ấy của người cô có phải thể hiện nỗi thương xót đối với cháu không hay nhằm mục đích gì khác? Gv: Như vậy người cô nói không phải để thể hiện tình yêu thương với đứa cháu tội nghiệp mà là để gieo rắc vào đầu cháu một hình ảnh người mẹ xấu xa, một người mẹ lệch chuẩn so với lễ giáo xã hội. ? Vậy theo em cách ứng xử của cô như vậy đã được chưa? Cách cư xử ấy có gì đáng trê trách không? - Nói xấu về mẹ bé Hồng, gieo rắc vào đầu cháu ý nghĩ không tốt về người mẹ. HS bộc lộ cá nhân ? Vậy trước những lời nói và hành động của bà cô như vậy thì bé Hồng có nhận ra ý nghĩ cay độc xấu xa ấy không? ? Theo em, bé Hồng có thái độ như thế nào? ? Tìm những chi tiết cho => Không đúng với thái độ chân thành, không hợp với quan hệ ruột thịt, không đúng mực người lớn với trẻ con => cách cư xử chưa đúng với vai xã hội trên. - Bé Hồng đã nhận ngay ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép?( qua xưng hô, thái độ, cử chỉ, lời nói….) Giái thích vì sao Hồng ohair làm như vậy? GV:: Như vậy qua ví dụ trên, chúng ta đã xác định trong hội thoại có một mối qua hệ đó là mối quan hệ trên-dưới. Mối quan hệ này thường xét trong góc độ gia đình, dòng tộc hoặc tuổi tác. ? Hàng ngày đến trường, trong giao tiếp các em thường xưng hô như thế nào với nhau? (cậu, tớ, mình, bạn, xưng tên, biệt danh…) ? Em hãy xác định vai xã hội trong hội thoại của mình trong các cuộc hội thoại như thế? Theo em đó là mối quan hệ gì? ? qua việc phân tích những ví dụ trên, em hãy cho biết vai xã hội là gì? ? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? ?Vậytrong cuộc hội thoại, có phải mỗi người tham và vẻ mặt của bà cô. rất kịch + Thái độ: lễ phép, tôn trọng. + Chi tiết: “... tôi cúi đầu không đáp ... Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất. cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng….”. - Vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên => Cư xử đúng vai xã hội vai dưới. - Cùng lứa tuổi, cùng là bạn học. - Vai xã hội ngang bằng nhau. => Quan hệ thân-sơ 3. Kết luận: - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại. - Vai xã hội được xác gia hội thoại chỉ có một vai xã hội không? Em hãy cho một ví dụ để chứng minhđiều đó.Mỗi người tham gia hội thoại thường có nhiều vai, đa chiều Bài tập nhanh: Hãy chỉ vai xã hội trong ví dụ sau: 1,Cháu van ông, nhà cháu mới tỉnh được 1 lúc, ông tha cho 2, Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! 3, Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! +Cháu- ông-> + Tôi- ông -> Ngang bằng + Bà- Mày -> Trên dưới Bài tập nhanh: Hãy chỉ ra vai xã hội trong ví dụ sau: Xác định vai xã hội của một học sinh lớp 8 trong các mối quan hệ ở nhà( trong gia đình) và ở trường ( ngoài xã hội )? Ở nhà: - Ông, bà - Cha, mẹ - Anh, chị - Em Ở trường: - Anh chị khối 9 - Bạn cùng khối - Bạn cùng lớp - Các em lớp 6,7 định bằng các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình). + Quan hệ thân-sơ (theo mức độ quen biết thân tình). *Ghi nhớ: *Lưu ý: - Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. - Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. - Trong hội thoại ngoài lời nói còn có thái độ, cử chỉ, giọng điệu, tình cảm đi kèm với lời nói. => Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều. GV chuyển ý: Vừa rồi chúng ta đã tìm hieeurthees nào là vai xã hội trong hội thoại. Để hiểu rõ và khăc sâu kiến thức hơn chúng ta cùng nhau đến phần luyện tập HĐ3(15’) Luyện tập BT1: Chiếu bài tập lên bảng chiếu Gọi hocj sinh đọc, xác II. Luyện tập Bài 1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể định yêu cầu đề bài? hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung của Trần Quốc tuấn đôia với binh sĩ dưới quyền? - Nghiêm khắc: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức…..” - Khoan dung: “ Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển……kẻ nghịch thù”. GV: Qua bài tập vừa rồi BT2: Chiếu đề bài lên bảng phụ ? Học sinh đọc, xác định yêu cầu của bài. Thảo luận nhóm Nhóm 1. Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên? Nhóm 2. Tìm những chi Bài 2: a. Xét về địa vị trong xã hội ông giáo có vị thế cao hơn một người nông dân nghèo như Lão Hạc. Nhưng về tuổi tác thì Lão Hạc có vị trí cao hơn.(Kính lão đắc thọ, kính già già để tuổi cho). b. Ông giáo thưa gửi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng, vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc ? Nhóm 3. Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng, vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo?Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? với Lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật, nắm vai lão, mời ăn khoai, hút thuốc, uống nước, xưng “cụ” ông con mình. => Vừa kính trọng, vừa thân tình. c. Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là “ông giáo” “ông dạy” xưng “chúng mình” cách nói xề xoà, gần gũi. => Vừa quý trọng, vừa thân tình.(Hàng xóm, láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau). - Giữ ý của lão Hạc: Cười gượng, cười đưa đà, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai. GV chốt: BT3: Gv: Liên hệ, tích hợp rèn kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống. Chiếu đề bài lên bảng phụ BT4: khoanh tròn vào Bài tập 3: Hãy xác định vai hội thoại trong câu chuyện ngắn sau? Theo em, việc cắt lời của người đối thoại với mình như các nhân vật trong câu chuyện trên có thể coi là mất lịch sự không? Em hãy nêu ý kiến và lí giải? chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong câu sau: 1, ? Khi hội thoại với người có quan hệ ngang hàng , thân thiết ,cần có thái độ ứng xử như thế nào ? A. Khách sáo B. Thân mật C. suồng xã D. Tôn trọng 2, Một ngườii cha nói chuyện với một người con vè công việc gia đình. Trong cuộc hội thoại đó, quan hệ giữa hai người là quan hệ gì? A. QH gia đình B.QH tuổi tác C. QH chức vụ xã hội D. QH họ hàng GV chốt: HĐ4(1’) Giao nhiệm vụ củng cố: - Trong hội thoại người ta cần chú ý gì? - Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. - Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.