Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Thi thử THPTQG lần 2-Trường THPT Nguyễn Du- Thái Bình, năm học 2019- 2020

642aad571d108e267d8ea34336738d62
Gửi bởi: Đặng Thị Hồng Hạnh 28 tháng 2 2021 lúc 22:59:10 | Được cập nhật: 11 giờ trước (4:47:41) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 268 | Lượt Download: 2 | File size: 0.58624 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 2
NĂM HỌC 2019- 2020
MÔN HÓA HỌC
( thời gian làm bài 50 phút)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27,
P = 31, S = 32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137.
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: ...............................................................................
MÃ ĐỀ 780
Câu 1: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. HNO3 đặc nguội
C. HCl.
Câu 2: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.

D. Ba(OH)2.
D. 2.
D. KOH.

Câu 4: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của
fructozơ là
A. C6H12O6.
B. (C6H10O5)n.
C. C2H4O2.
D. C12H22O11
Câu 5: Khi xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch KOH (đun nóng), thu được sản phẩm là
A. C17H33COOK và glixerol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C17H33COOH và glixerol.
D. C17H35COOK và etanol.
Câu 6: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. PE.
B. amilopectin.
C. PVC.
D. tơ nilon-6;6.
Câu 7: Công thức của sắt(III) oxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe(OH)2.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 8: Chất không có phản ứng thủy phân là
A. saccarozơ B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. glucozơ.
Câu 9: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. MgO.
B. CaCO3.
C. Ca(HCO3)2.
D. MgCl2.
Câu 10: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. NaCl.
B. H2SO4.
C. NaNO3.
D. NaOH.
Câu 11: Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 1,80.
C. 5,40.
D. 2,70.
Câu 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. polietilen. B. poli(vinyl clorua).
C. polistiren.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 13: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3.
B. Fe3O4.
C. CaO.
D. Na2O.
Câu 14: Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit?
A. O2
B. CO2
C. SO2
D. N2
Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan được Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 16: Cho 7,68 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 1,792 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Khí X là:
A. N2
B. N2O
C. NO2.
D. NO
Câu 17: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
Trang 1/4 - Mã đề thi 780

A. CaCO3.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.
D. HCHO.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tripanmitin phản ứng được với nước brom.
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
C. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
D. Chất béo không bị thủy phân trong môi trường bazơ.
Câu 19: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước
theo hình vẽ bên. Phản ứng nào sau đây không áp dụng được cách thu khí
này?
A.
B.
C.
D.

.

Câu 20: Một dung dịch không thể chứa đồng thời các ion nào sau đây?
A. Ba2+, H+, Cl-, SO42B. Na+, K+, SO42-, NO33+
+
22+
+
C. Al , Na , SO4 , NO3 D. Mg , Na , Cl , NO3
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X (đơn chức, mạch hở), thu được 5,376 lít CO 2; 1,344 lít N2
và 7,56 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H5N.
C. C2H7N.
D. CH5N.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3
Câu 23: Hòa tan 8,42 g hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO vào 160 ml dung dịch H 2SO4 1M vừa đủ thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 24,1g
B. 21,22g
C. 23,78g
D. 24,28g
Câu 24: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
Hai chất X, T lần lượt là
A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2.
C. NaOH, FeCl3.
D. Cl2, FeCl3.
Câu 25: Cho 18,4 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch KOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 26.
B. 17,2.
C. 20,4.
D. 9,2
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
(f) Cho Fe vào dung dịch HCl, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4
Trang 2/4 - Mã đề thi 780

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 27: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Cu(OH)2

Tạo hợp chất màu tím

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Tạo kết tủa Ag

Z

Nước brom

Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin.
B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.
D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.
Câu 28: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 đặc nóng (dư), thoát ra 4,816 lít (ở đktc) khí màu nâu đỏ (là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của m là :
A. 6,72 gam.
B. 7 gam
C. 8,4 gam
D. 7,84 gam
Câu 29: Thủy phân 7,4 gam metylaxetat bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cặn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 10,2.
B. 8,2.
C. 8,8.
D. 12,6.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 31: Một hỗn hợp X gồm Na; Al có tỷ lệ mol tương ứng là 1: 4. Cho hỗn hợp này vào nước thì khi
kết thúc phản ứng thu được 2,688 lít H2 ở đkc , dung dịch Y và chất rắn Z. Khối lượng chất rắn Z là:
A. 4,86 g
B. 2,835 g
C. 6,48 g
D. 7,86 g
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp triglixerit X cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,42 mol
CO2 và 3,06 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b
gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,6.
Câu 33: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

Cho biết: X là este có công thức phân tử C 12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 132.
B. 104.
C. 148.
D. 146.
Câu 34: Cho từ từ 100 ml dd H2SO4 0,5M vào 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 0,4M; NaHCO3 0,5M,
sau phản ứng thu được V lít khí CO 2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thì
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,56 gam.
B. 5,91 gam.
C. 23,47 gam.
D. 27,41 gam.

Trang 3/4 - Mã đề thi 780

Câu 35: Hỗn hợp M gồm Gly-Glu, Gly-Glu-Lys và Gly-Glu-Lys-Lys trong đó oxi chiếm 27,74% về
khối lượng. Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 53.
B. 55.
C. 54.
D. 56.
Câu 36: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a
mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, khối lượng kết tủa được biễu diễn theo đồ thị sau:
Khối lượng kết tủa

Giá trị của m là
A. 26,75.

B. 38,52.

C. 21,40.

D. 32,10.

Câu 37: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác ( trong đó X, Y đều đơn chức, Z
hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp
F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn
bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F
thu được CO2; 0,39mol H2O và 0,13mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng
phân tử lớn hơn trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 8%
B. 9%
C. 5%
D. 11%
Câu 38: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO 4 và 0,3 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,696 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian
điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,736 lít (đktc). Biết hiệu suất
điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,225.
B. 0,360.
C. 0,390.
D. 0,270.
Câu 39: Cho 19,55 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO, Mg, MgCO 3 vào dung dịch chứa 108,8 gam KHSO 4
và 9,45 gam HNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối
lượng 125,75 gam và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí, tỉ khối của Z so với H 2 bằng 22. Cho
dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi,
thu được 10 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 27%
B. 24%
C. 34%
D. 29%
Câu 40: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O 2, thu được
32,22gam H2O; 35,616 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của Glyxin trong Z là:
A. 14,42%.
B. 16,05%.
C. 32,07%.
D. 26,76%.

Trang 4/4 - Mã đề thi 780