Ứng dụng phương pháp ánh xạ trong giải toán tổ hợp
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THỒNG CHUYÊN
NGUYỄN DU
ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP ÁNH
XẠ TRONG GIẢI
TOÁN TỔ HỢP
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ NGỌC ĐỨC
LỚP : 10CT
NIÊN KHÓA : 2017-2020
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
MỤC LỤC
Mục lục …………………………………………………………………………………………………..1
Lời cảm ơn ……………………………………………………………………………………………….2
Giới thiệu và tổng quan về vấn đề nghiên cứu …………………………………………………………...4
Một số chữ viết tắt và các kí hiệu toán học trong tài liệu …………………………..…………………….5
Cơ sở lí thuyết …………………………………………………………………………………………….
Ánh xạ ……………………………………………………………………………………...……………6
Ứng dụng của ánh xạ trong các bài toán tổ hợp …………………………………………………………7
Lời kết ……………………………………………………………………………………………...……28
Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………………………...….29
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 2
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện dự án, chúng tôi đã nhận
được nhiều sự giúp đỡ. Giờ đây khi nội dung dự án đã được hoàn thành, chúng tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
Quý Thầy, Cô của trường THPT chuyên Nguyễn Du tỉnh Đắk Lắk đã tận
tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi học tập và hỗ trợ chúng tôi trong việc
thực hiện đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Quang, giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận
tình hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành dự án.
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, tuy không giảng dạy
trực tiếp nhưng đã chia sẻ những bài toán tổ hợp hay với cách giải bằng phương
pháp ánh xạ rất độc đáo để chúng tôi tham khảo.
Xin gửi tặng các bạn cùng lớp, những người đã dành cho chúng tôi những
tình cảm, lời động viên, sự giúp đỡ trong cuộc sống và trong quá trình học tập vừa
qua.
Lần đầu tiên chúng tôi tập làm nghiên cứu, nội dung có lẽ chưa được đầy đủ
và còn nhiều thiếu sót, mong nhận được những góp ý bổ ích từ quý Thầy, Cô cùng
các độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
Buôn Ma Thuột, ngày 16 tháng 10 năm 2017
Tác giả
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 3
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
A. LỜI GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN
Cùng với chương trình phát triển trọng điểm toán học giai đoạn 2010 – 2020 ,
toán học Việt Nam đã có nhiều phát triển và tiến bộ.Đi cùng với đó,phong trào
chuyên toán phổ thông những năm gần đây đã có nhiều dấu hiệu khởi sắc với kết
quả các kì thi HSG toán quốc gia và quốc tế của chúng ta ngày càng được nâng
cao. Hằng năm các trường hè,trường đông được Viện toán học tổ chức ngày càng
phát triển về quy mô và chất lượng. Cùng với những sự phát triển đó thì nhu cầu tài
liệu càng được nhiều học sinh quan tâm. Đặc biệt là những tài liệu mang tính thời
sự và chuyên môn sâu về các phân môn. Lịch sử và quá trình giảng dạy cho ta thấy
điểm yếu của học sinh Việt Nam đó chính là toán tổ hợp và rời rạc. Trong các kìthi
HSG toán phổ thông, số học sinh giải quyết trọn vẹn bài toán tổ hợp là rất ít, thậm
chí không có học sinh nào. Trên thực tế như vậy, việc biên soạn một cuốn sách
chuyên khảo sâu về tổ hợp và rời rạc là việc rất cần thiết.Và đó cũng là lý do chúng
tôi biên soạn tài liệu này.Tài liệu này cung cấp những khái niệm về ánh xạ và ứng
dụng của nó trong toán học.
Trong toán học, tổ hợp là một dạng toán rất khó nhưng lại rất thu hút vì
những lài giải hay, độc đáo và có ý nghĩa quan trọng trong các nghành học công
nghệ thông tin. Trong các kì thi học sinh giỏi, tổ hợp luôn là bài toán khó nhất nên
hầu hết học sinh đều ngại học chủ đề này, vì mỗi kì chỉ có vài ba bạn giải được. Do
đó có rất nhiều nghiên cứu về chủ đề này, từ đó có rất nhiều phương pháp để tiếp
cận. Ánh xạ là một trong các công cụ đầu tiên, đơn giản nhưng hiệu quả trong bài
toán đếm. Thông qua ánh xạ ta đưa một bài toán đếm phức tạp về một bài toán
đếm đơn giản hơn ; tuy nhiên việc xây dựng ánh xạ phù hợp mới là việc khó khăn
đòi hỏi phải và chạm nhiều và phải có kinh nghiệm. Bài nghiên cứu này nhằm mục
đích ban đầu là tự học, tổng hợp các bài toán để có thêm nhiều kinh nghiệm; sau đó
là một tài liệu tham khảo cho các bạn bước đầu học tổ hợp.
Tuy nhiên, dù đã cố gắng nhiều nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót .
Mong các bạn đọc góp ý để bài nghiên cứu hoàn thiện tốt hơn.
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 4
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU TOÁN HỌC TRONG TÀI LIỆU
I/Một số chữ viết tắt:
IMO
International Mathematical Olympiad
Olympic Toán học Quốc tế
VMO
Vietnam Mathematical Olympiad
Olympic Toán học Việt Nam
APMO Asian Pacific Math Olympiad
Olympic toán Châu Á – Thái Bình Dương
II/Một số kí hiệu toán học
A là số phần tử của tập hợp A
Cmn là tổ hợp chập n của tập hợp gồm m phần tử
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 5
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I/ÁNH XẠ
1/KHÁI NIỆM
Một ánh xạ f đi từ tập X đến Y là một quy tắc đặt tương ứng mỗi phần tử x của X
với một (và chỉ một) phần tử của Y
Phần tử này được gọi là ảnh của x qua ánh xạ f và được kí hiệu là f(x).
(i)
Tập X được gọi là tập xác định của f. Tập hợp Y được gọi là tập giá trị của f.
(ii) Ánh xạ f đi từ X đến Y được kí kiệu là f: X → Y
x ↦y=f(x)
(iii) Khi X và Y là các tập số thực , ánh xạ f được gọi là một hàm số xác định
trên X
(iv) Cho a thuộc X, b thuộc Y. Nếu f(a)=y thì ta nói y là ảnh của a và a là nghịch
ảnh của y qua ánh xạ f
(v) Tập hợp Y = {y=Y : mọi x thuộc X, y=f(x)} gọi là tập ảnh của f.
2/Đơn ánh, toàn ánh, song ánh
2.1. Định nghĩa đơn ánh:
Ánh xạ f:X
được gọi là đơn ánh nếu với a ∈ X,b ∈ Y mà a≠b thì f(a)≠f(b),
tức là hai phần tử phân biệt sẽ có hai ảnh phân biệt.
Từ định nghĩa ta suy ta ánh xạ f là đơn ánh khi và chỉ khi với a ∈ X, b ∈ Y mà
f(a)=f(b), ta phải có a=b.
2.2. Định nghĩa toàn ánh
Ánh xạ f: X ↦ Y được gọi là toàn ánh nếu với mỗi phần tử y ∈ Y đều tồn tại một
phần tử x ∈ X sao cho y=f(x).
Như vậy f là toàn ánh nếu và chỉ nếu Y=f(X).
2.3. Định nghĩa song ánh
Ánh xạ f : X ↦ Y được gọi là song ánh nếu nó vừa là đơn ánh vừa là toàn ánh.
Như vậy ánh xạ f : X↦Y là song ánh nếu và chỉ nếu với mỗi y Y , tồn tại và duy
nhất một phần tử x X để y = f(x)
3. Ánh xạ ngược của một song ánh
3.1.Định nghĩa
Ánh xạ ngược của f, được kí hiệu bởi
,là ánh xạ từ Y đến X gán cho mỗi
phần tử y Y phần tử duy nhất x X sao cho y = f(x) . Như vậy
3.2. Chú ý. Nếu f không phải là song ánh thì ta không thể định nghĩa được ánh
xạ ngược của f. Do đó chỉ nói đến ánh xạ ngược khi f là song ánh.
4. Ánh xạ hợp
4.1. Định nghĩa. Nếu g : A↦ B và f : B ↦ C và g(A) B thì ánh xạ hợp
được xác định bởi
.
Kí hiệu
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 6
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
Nguyên lý ánh xạ. Cho A và B là các tập hữu hạn khác rỗng và f : A B là một
ánh xạ. Khi đó:
a) Nếu f là đơn ánh thì | A| |B |
b) Nếu f là toàn ánh thì |A | |B |
c) Nếu f là song ánh thì |A | |B |
Phương pháp ánh xạ dựa vào ý tưởng rất đơn giản:
- Nếu tồn tại một song ánh từ tập hữu hạn A vào tập hữu hạn B thì |A| = |B|. Do đó,
muốn chứng minh hai tập hợp có cùng số phần tử, chỉ cần xây dựng một song ánh
giữa chúng. Hơn nữa, ta có thể đếm được số phần tử của một tập hợp A bằng cách
xây dựng song ánh từ A vào một tập hợp B mà ta đã biết cách đếm hoặc dễ đếm
hơn.
- Nếu tồn tại một đơn ánh (tương ứng toàn ánh) từ A vào B thì |A| |B| (tương ứng
|A| |B |). Do đó, đơn ánh và toàn ánh chủ yếu được sử dụng để chứng minh các
bài toán liên quan đến bất đẳng thức tổ hợp. Chuyển bài toán cần chứng minh về
việc so sánh số phần tử của hai tập hợp, trong đó có một tập hợp đã biết cách đếm
hoặc dễ đếm. Tương tự nguyên lý Dirichle, về mặt ý tưởng thì hết sức đơn giản tuy
nhiên thực thế thì không phải đơn giản như thế. Để sử dụng phương pháp này ta
cần xác định được một song ánh giữa tập cần đếm vào một tập đã biết cách đếm
việc làm này không phải lúc nào cũng thực hiện dễ dàng. Sau đây là một số bài tập
áp dụng phương pháp trên
II/ỨNG DỤNG CỦA ÁNH XẠ TRONG TỔ HỢP
Để khởi đầu cho phần này tôi xin gửi đến các bạn một định lí đơn giản nhưng có
ứng dụng rất lớn trong giải toán tổ hợp đó là “Bài toán chia kẹo của Euler”
Định lí: Cho k,n là các số tự nhiên ; số nghiệm tự nhiên của phương trình +
+…+
= n là
Chứng minh
Ta cho tương ứng mỗi nghiệm nguyên không âm của phương trình +
+…
+
= n (1) với một xâu nhị phân độ dài n+k-1 trong đó có n bit 1 và k-1 bit 0, cụ
thể xâu gồm bit 1, sau đó là 1 bit 0,tiếp theo là
bit 1, sau đó là 1 bit 0, cứ như
thế, cuối cùng là
bit 1. Dễ dàng chứng minh được đây là một song ánh từ tập A
các nghiệm nguyên không âm của (1) vào tập hợp B các xâu nhị phân độ dài n+k-1
với n bit 1 và k-1 bit 0. Từ đó, theo nguyên lý song ánh ta có
(đpcm).
Ví dụ 1:
Có n người xếp thành hàng dọc.Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra k người sao cho
không có hai người liên tiếp được chọn ?
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 7
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
Lời giải
Ta lần lượt đánh số thứ tự của hàng người bằng các số nguyên dương là 1,2,3,...,n.
Vậy ta sẽ đưa đề về dạng : Cho n số nguyên dương 1,2,…,n.Hỏi có bao nhiêu cách
chọn k số phân biệt trong n số đã cho sao cho không có 2 số nguyên liên tiếp nào?
Một cách chọn thích hợp chính là bộ số 1 ≤
…< ≤ n thỏa mãn
tức là
.
Vậy ta cần tìm số phần tử của
A={( , , ,…,
1≤
…< ≤ n,
với
i=1,2,…,k-1}
Xét ánh xạ :
=
với =
thì rõ
ràng ta có:
i)
≥1
ii)
iii)
Suy ra
là phần tử của tập hợp B
B={
│1≤
…< ≤ n – k +1}
Dễ thấy f là một đơn ánh
Ngoài ra ánh xạ g
=
với
cho
chúng ta một đơn ánh từ B vào A.Vậy
Ví dụ 2:
Cho 49 số tự nhiên liên tiếp 1,2,…,49 . Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một bộ 6 số
khác nhau từ 49 số đó trong đó có ít nhất 2 số nguyên liên tiếp
Lời giải
Giả sử bộ gồm 6 số tùy ý , ,
Không giảm tổng quát, ta giả sử
…<
(1)
Ứng với dãy (1) xét tương ứng dãy sau : ,
,
,
,
,
(2)
Rõ ràng dãy (2) gồm các số khác nhau khi cà chỉ khi dãy (1) không chứa 2 số
nguyên liên tiếp.Rõ ràng ta có các số trong dãy (2) được sắp xếp từ bé đến lớn.
Như vậy dãy 6 số trong đó không chứa 2 số nguyên liên tiếp được đặt tương ứng
với dãy 6 số khác nhau được chọn từ các số 1 đến 44.
Từ đây ta hoàn toàn có thể tính được kết quả cần tính
Nhận xét: Bài toán đang xét với 1 tập 49 số và bạn đọc hoàn toàn có thể mở rộng
ra với n số. Điểm nhấn đặc biệt đó là việc đặt tương ứng dãy (1) với dãy (2), điều
này khá tự nhiên. Nhưng nó đã gắn kết bài toán và khiến mọi thứ trở nên tường
minh hơn.
Bài tập ứng dụng : Cho 2018 số tự nhiên liên tiếp 1,2,…,2018 . Hỏi có bao nhiêu
cách chọn ra một bộ 6 số khác nhau từ 2018 số đó trong đó có ít nhất 2 số nguyên
liên tiếp
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 8
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
Các bạn đã bao giờ nghĩ rằng nếu kết hợp cả hai ví dụ trên thì bài toán sẽ như thế
nào không? Vâng tôi xin được gửi đến bạn sự kết hợp vi diệu ấy ở Ví dụ 3.
Ví dụ 3:
Cho n số 1,2,3,...,n.Có bao nhiêu cách chọn m số phân biệt từ n số đã cho sao cho
trong m số ấy có ít nhất 2 số liên tiếp với giả thiết n ≥ 2m-1
Lời giải
Gọi A là tập hợp tất cả các cách chọn m số từ n số phân biệt đã cho, ta có: =
Gọi B là tập hợp các cách chọn m số phân biệt trong n số đã cho sao cho không có
2 số nguyên liên tiếp nào.
Gọi C là tập hợp các cách chọn m số phân biệt trong n số đã cho sao cho có ít nhất
2 số nguyên liên tiếp.
Áp dụng Ví dụ 1 , ta có :
Kết quả :
Nhận xét :
Giả thiết n ≥ 2m-1 là cần thiết bởi vì khi đó n+1-m ≥ m.
Vì nếu ngược lại thì theo nguyên lí Dirichlet trong mọi cách chọn đều có 2 số
nguyên liên tiếp được chọn (Bạn đọc hãy tự lí giải điều này). Một câu hỏi các bạn
cần trả lời được đó là : Nếu bỏ đi điều kiện n ≥ 2m-1 thì cần phải có thêm quy ước
gì?
Ví dụ 4:
Cho tập hợp E ={1;2;…;n}.Gọi g(n,k) là số các tập con gồm k phần tử của E mà
không chứa 2 số nguyên liên tiếp nào. Còn
là số tất cả các tập con của E mà
không chứa 2 số nguyên liên tiếp nào. Chứng mình rằng:
a)
g(n,k) =
b)
Lời giải
Ở câu a) , ta có thể dễ dàng chứng minh như ở ví dụ trước
Giờ ta chỉ việc xét câu b)
Kí hiệu P là tập hợp tất cả các tập hợp con của E thỏa mãn điều kiện mà tập hợp
con đó đều không chứa 2 số nguyên liên tiếp nào của E
Đặt
và A chứa n.
và A không chứa n.
Như vậy ta có
Theo định nghĩa thì ta có
Nếu A
thì n A. Vì a
nên a cũng thuộc P mà theo định nghĩa của P thì
n
nên n-a không thuộc A. Vậy A\{n}
’, ở đây P’ là tập hợp tất cả các tập
hợp con của A\{n,n-1} thỏa mãn điều kiện là mỗi tập hợp con đó đều không chứa 2
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 9
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ÁNH XẠ TRONG GIẢI TOÁN TỔ HỢP
số nguyên liên tiếp nào của {1,2,3,…,n-2}. Như vậy với mỗi A
tương ứng
đúng với một tập con của P’. Vậy ta có :
.
Nhưng theo định nghĩa thì ta lại có
. Lập luận tương tự
ta có được :
.Như vậy ta có điều phải chứng minh.
Nhận xét :
Kết quả của bài toán cho ta phép định nghĩa dãy Fibonacci theo tư tưởng của phép
đếm. Một lần nữa chung ta thấy được vẻ đẹp của tổ hợp, những yếu tố tưởng
chừng như không liên quan gì lại cho ta dãy Fibonacci. Từ đây đôi lúc khi làm việc
với day Fibonacci ta có thể tổ hợp hóa và giải quyết bài toán theo hướng tổ hợp.
Ví dụ 5:(VMO 2002)
Cho tập S gồm tất cả các số nguyên trong đoạn [1,2001]. Gọi T là tập hợp tất cả
các tập con không rỗng của S. Với mỗi X thuộc T, ký hiệu m(X) là trung bình cộng
các phần tử của X. Tính m=
.
Lời giải
Xét ánh xạ f :T → T như sau : f(X) = {2003 - x│x ∈ X}, X∈T.
Vì f là song ánh nên m(X)=m(f(X)). Do đó : 2m =
Mà m(X) +m(f(X)) = 2003 nên m =
Ví dụ 6:( Trung Quốc 1994)
Chứng minh rằng :
Lời giải
Bước 1 : Ta chọn ra n số từ 2n+1 số như sau. Trước hết từ 2n+1 số ta chia ra n cặp
và số x.
Bước 2 : Ta chọn ra k cặp rồi từ mỗi cặp chọn ra một số.
Bước 3 : Chọn [
cặp trong n-k cặp còn lại.
Ngoài ra số x sẽ được chọn nếu n-k lẻ và sẽ không được chọn nếu n-k chẵn.Rõ
ràng ở bước 2 có
cách chọn và bước 3 có
được tổng cộng n số, trong đó k chạy từ 0 đến n.
cách chọn. Lúc này, ta chọn
Ví dụ 7:
Cho n là một số nguyên dương. Xét bảng ô vuông n ×
n. Hỏi trong bảng đã cho có bao nhiêu hình vuông
Lời giải
Xét hình vuông như trên ( chỉ mang tính minh họa)
Lê Ngọc Đức – 10CT – Trường THPT Chuyên Nguyễn Du
Trang 10