Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tiết 21. Ôn TĐN: TĐN số 5. ANTT: ... Võ Thị Sáu

Gửi bởi: 2019-12-26 11:27:57 | Được cập nhật: 2021-02-20 10:07:24 Kiểu file: 3 | Lượt xem: 718 | Lượt Download: 1

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tiết 21: - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC .T.T:NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT “ BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU ” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày thuần thục giai điệu và lời ca bài hát “ Khát vọng mùa xuân”. Đọc chính xác tên nốt và ghép lời ca bài TĐN số 5. Nắm sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết được nội dung tình cảm của bài “ Biết ơn Võ Thị Sáu”. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng hát đúng nhạc, hát tốp ca, song ca, đơn ca bài “ Khát vọng mùa xuân”. Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo trọng âm, ghép tốt lời ca. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự tôn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc. 4. Định hướng PT: + NL cảm thụ âm nhạc: Phát biểu cảm nhận về bài hát “ Biết ơn Võ Thị Sáu”. + NL biểu diễn âm nhạc: Tập hát tố ca, song ca, đơn ca. 5. ANQP: Lồng ghép hình ảnh chị Võ Thị Sáu để giới thiệu thêm về tấm gương hy sinh anh dũng của chị Sáu và tinh thần kiên cường, bất khuất của dân tộc. II. Phương tiện dạy học: - Đàn organ - Máy chiếu - Phiếu học tập: + Phiếu số 1: . Bài hát “ Khát vọng mùa xuân” viết nhịp gì? nội dung của bài hát? Tác giả của bài hát là ai? . Bài TĐN số 5 viết nhịp gì? Nêu xuất xứ bài TĐN? . Bài “ Biết ơn Võ Thị Sáu” do ai sáng tác, năm nào? Nội dung bài hát? + Phiếu số 2: . Nêu những hiểu biết của em về nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn? . Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đức Toàn? . Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ( năm sáng tác, hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ?) . Nội dung chính của bài hát “ Biết ơn Võ Thị Sáu” + Phiếu số 3: . Chép bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi” . Cho biết nội dung bài hát? . Tiết tấu chủ đạo của bài hát? III. Tổ chức hoạt động học: A. Hoạt động 1: Trải nghiệm kết nối: 1.Mục tiêu : HS vận dụng những kiến thức đã học và những hiểu biết qua phần chuẩn bị ở nhà để giải quyết các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. 2. Nội dung: - HS trả lời nội dung các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 3. Kỹ thuật tổ chức: - PP vấn đáp - HS trả lời cá nhân dựa vào những kiến thức đã học và phần chuẩn bị bài mới, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 => Qua kết quả trình bày của HS, GV dẫn vào bài. 4. Sản phẩm học tập: - HS hoàn thành phiếu học tập số 1 5. Đánh giá: - Sau mỗi câu trả lời, HS khác nhận xét, GV đánh giá. B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn và bài hát “ Biết ơn Võ Thị Sáu” 1. Mục tiêu hoạt động: - Nắm sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - Biết được sơ lược về cấu trúc và nội dung tình cảm của bài “ Biết ơn Võ Thị Sáu”. 2. Nội dung: Tìm hiểu nội dung phiếu học tập số 2: Tìm hiểu sơ lược về nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn và bài “ Biết ơn Võ Thị Sáu”. 3. Kỹ thuật tổ chức: - PP vấn đáp, thuyết giảng - HS trả lời cá nhân Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức tìm hiểu về cuộc đời và sự - 1-2 HS đọc phần ghi sách giáo khoa. nghiệp sáng tác của nhạc sỹ: - Trả lời cá nhân nội dung câu hỏi theo - HD khai thác nội dung phiếu học tập phần đã chuẩn bị, bổ sung, nhận xét số 2. - Ghi bài - Chốt ý, ghi bảng I. ÂNTT: 1. Sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn: - Ông sinh 1929, mất 2016, quê Hà Nội. - Âm nhạc của ông phóng khoáng, tươi trẻ và mang tính chiến đấu sâu sắc. - Tác phẩm nổi tiếng: + Đào công sự - Chiếu hình ảnh nhạc sỹ + Noi gương Lí Tự Trọng,… - Cho HS nghe toàn bài hát - Quan sát - HD học sinh khai thác sơ lược về - Lắng nghe cấu trúc và nội dung bài hát. - Suy nghĩ và trả lời cá nhân 2. Bài hát:Biết ơn Võ Thị Sáu - Bài hát ca ngợi hình tượng nữ liệt sĩ Anh hùng Võ Thị Sáu kiên trung, bất khuất,… => Thuyết giảng, chốt ý và ghi bảng - Mở nhạc toàn bài, hướng dẫn học sinh thường thức. - Bài viết ở hình thức 3 đoạn đơn - Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại. - Ghi bài - Thường thức bài hát C. Hoạtđộng 3 : Luyện tập 1. Luyện tập bài hát: Khát Vọng mùa xuân 1.1. Mục tiêu: - Hát chính xác giai điệu bài hát. - Phát triển năng lực thực hành âm nhạc: Hát thể hiện tình cảm vui tươi, h ồn nhiên, tập hat́ song ca, đơn ca. 1.2. Nội dung: Luyện tập bài hát « Khát vọng mùa xuân » 1.3. Kỹ thuật tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu, ghi yêu cầu cần đạt. - Ghi vở II. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân Nhạc: Mô-Da Lời Việt: Tô Hải + Hát chính xác giai điệu. Tập hát tốp ca, song ca, đơn ca. + Thể hiện được sự vui tươi, hồn nhiên. - Đàn ôn giai điệu (1 lần) - Điều khiển cả lớp hát ôn toàn bài (1 lần ) - Chú ý lắng nghe => Sửa sai kịp thời cho học sinh. - Cả lớp hát đồng thanh toàn - HD cách hát thể hiện tình cảm, sắc thái bài bài hát. => chú ý sửa sai - Luyện hát theo nhóm - Luyện hát - Kiểm tra:PTNL biểu diễn tốp ca hoặc song - Cá nhân xung phong ca hoặc đơn ca. 1.4. Sản phẩm học tập: - HS hát chính xác giai điệu, lời ca bài hát. - Tập hát tốp ca, hoặc song ca hoặc đơn ca. - Có thể hát thể hiện được tình cảm của bài hát. 1.5. Đánh giá: - Sau mỗi nhóm, cá nhân trình bày => HS nhận xét. - GV nhận xét, hướng dẫn sửa sai, đánh giá kết quả. 2. Luyện tập bài TĐN số 5 Làng tôi ( trích) Văn Cao 2.1. Mục tiêu: HS luyện đọc bài TĐN - Đọc chính xác cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc. - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách mạnh 2.2. Nội dung: - Luyện tập bài tập đọc nhạc số 5 2.3. Kỹ thuật tổ chức: - PP thực hành - GV hướng dẫn HS đọc nhạc chính xác cao độ tr ường đ ộ. Đ ọc nh ạc k ết h ợp gõ đệm theo phách mạnh. - Luyện tập bài tập đọc nhạc theo nhóm, dãy, bàn. - Đánh giá, ghi điểm 2.4. Sản phẩm học tập: - HS đọc bài TĐN đảm bảo mục tiêu đề ra 2.5. Đánh giá: - Sau mỗi nhóm, dãy, bàn trình bày phần đọc nhạc => HS nhận xét - Kiểm tra 1-2 HS: nhận xét, sửa sai, đánh giá. D. Hoạt động 4: Vận dụng: 1. Mục tiêu : HS vận dụng những kiến thức đã học để phát triển năng lực thực hành âm nhạc của HS 2. Nội dung: - Thực hành hát nối tiếp: đọc bài TĐN số 5 và ghép lời ca theo cách hát nối tiếp. 3. Kỹ thuật tổ chức: - PP thực hành - Chia lớp thành 6 nhóm. - GV chia bài TĐN thành 5 motip. - Các nhóm thực hành đọc nốt nhạc và hát lời ca nối tiếp theo sự chỉ định bất ngờ của GV. - HS tham gia nhận xét. - GV đánh giá kết quả HS 4. Sản phẩm học tập: - HS có thể thực hành đọc nối tiếp bài TĐN theo yêu cầu của GV. 5. Đánh giá: - Đánh giá sự nhanh nhẹn, nhạy bén và kĩ năng thực hành âm nhạc của HS. E. Hoạt động 5 : Tìm tòi mở rộng 1. Mục tiêu : - Học sinh thực hành vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết bài tập được giao - Lồng ghép hình ảnh chị Võ Thị Sáu để giới thiệu thêm về tấm gương hy sinh anh dũng của chị Sáu và tinh thần kiên cường, bất khuất của dân tộc - Tìm hiểu kiến thức mới, chuẩn bị cho tiết học sau. 2. Nội dung: - Hướng dẫn học bài cũ - HD chuẩn bị bài mới: Hoàn thành cá nhân nội dung phiếu học tập số 3 3. Kỹ thuật tổ chức: - HD làm bài tập 2 sgk/45: Phát biểu cảm nhận của em về bài hát “ Biết ơn Võ Thị Sáu”? + Giai điệu + Ca từ - Hát thuần thục và tập hát song ca bài “ Khát vọng mùa xuân”, kết hợp vài động tác phụ họa - Làm bài tập SGK/45 ( làm như GV hướng dẫn) - Chiếu hình ảnh của chị Sáu qua đó GD ANQP - Hoàn thành cá nhân nội dung phiếu học tập số 3. Nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Đức Toàn Thông tin cá nhân Sinh 10 tháng 3, 1929 Hà Nội Mất 7 tháng 10, 2016 (87 tuổi) Hà Nội Quốc tịch Lĩnh vực Việt Nam Âm nhạc, hội họa Sự nghiệp âm nhạc Đào tạo Nhạc viện Kiev Ca khúc tiêu biểu Biết ơn chị Võ Thị Sáu Hà Nội trái tim hồng Tình em biển cả Quê em miền trung du Chiều trên bến cảng Ca ngợi đời sống mới Đào công sự Nguyễn Viết Xuân, cả nước yêu thương Mời anh đến thăm quê tôi Giải thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh Huân chương Độc lập