Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Lý thuyết hệ thống hóa lớp 9

Gửi bởi: 2020-09-30 13:03:22 | Được cập nhật: 2021-02-20 10:11:30 Kiểu file: 2 | Lượt xem: 351 | Lượt Download: 6

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Phần 1: 1. Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của oxi, hiđro và nước. Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng Oxi (O2) Hiđro (H2) - Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với oxi Ví dụ: H2 + O2 t→° H2O S + O2 t→° SO2 - Tác dụng với một số t ° oxit. 4P + 5O2 → 2P2O5 H2 + CuO t→° Cu + - Tác dụng với kim loại. H2 O Ví dụ: 3Fe + 2O2 t→° Fe3O4 2Cu + O2 t→° 2CuO - Tác dụng với hợp chất. CH4 + 2O2 t→° CO2 + 2H2O C3H8 + 5O2 t→° 3CO2 + 4H2O Trong phòng thí nghiệm - Nhiệt phân các chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy (KMnO4 và KClO3). 2KMnO4 t→° K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 t→° 2KCl + 3O2 - Phương pháp thu khí oxi: + Đẩy không khí: ngửa bình (miệng bình hướng lên trên) + Đẩy nước - Hô hấp - Đốt nhiên liệu Nước (H2O) - Tác dụng với kim loại (Li, K, Ba, Ca Na) 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2 - Tác dụng với một số axit bazo (CaO, Na2O, Li2O, K2O, BaO). K2O + H2O ⟶ 2KOH BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2 - Tác dụng với một số oxit axit. P2O5 + 3H2O ⟶ 2H3PO4 SO3 + H2O ⟶H2SO4 Trong phòng thí nghiệm - Cho kim loại (Al, Fe, Zn) tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng. 2Al + 6HCl ⟶ 2AlCl3 + 3H2↑ Zn + H2SO4 ⟶ ZnSO4 + H2↑ - Phương pháp thu khí hidro: + Đẩy không khí: Đặt úp bình (miệng bình hướng xuống dưới) + Đẩy nước -Sản xuất nhiên liệu - Sản xuất axit - Hòa tan các chất dinh dưỡng cần thiết. clohidric - Hàn cắt kim loại - Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất. 2. Phân loại và cách gọi tên oxit (OX), axit (HA), bazo (M(OH)n), muối (MaXb). Ví dụ Gọi tên Oxit - Oxit kim loại: CaO, FeO, MgO, Na2O. - Oxit phi kim: NO2, P2O5. - Oxit kim loại: Tên kim loại (Hóa trị KL nhiều hóa trị) + oxit. - Oxit phi kim: Tiền tố của kim loại Axit HCl, H2SO4, HNO3,... Bazo NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3,… Muối KCl, BaSO4, NaNO3, CaCO3,… - Axit không có oxi: Axit + Tên phi kim + hydric. - Axit ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ - Axit nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic - Tên kim loại (hóa trị kl nhiều hóa trị) + hidroxit - Muối không oxi: Kim loại (hóa trị kl nhiều hóa trị) + tên phi kim + ua. - Muối có oxi: Kim loại (hóa trị kl nhiều hóa trị) + gốc axit. Chú ý: Một số tên gốc axit: =SO4: Sunfat –NO3: Nitrat =CO3: cacbonat =SO3: Sunfit –NO2: Nitrit ≡PO3: Photphat 3. Phân loại một số phản ứng: Loại phản ứng Khái niệm Phản ứng phân hủy Là phản ứng hóa học mà từ một chất ban đầu tạo thành nhiều sản phẩm. A⟶B+C Phân ứng hóa học Là phản ứng hóa học mà từ nhiều chất ban đầu tạo thành một chất sản phẩm. A + B ⟶C Ví dụ 2KMnO4 t→° K2MnO4 + MnO2 + O2 CaO + CO2 t→° CaCO3 4. Sự cháy và sự oxi hóa chậm: Phản ứng thế Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất , trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử nguyên tố khác trong hợp chất. A + BC ⟶ AB + C Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2 - Sự cháy: Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. - Sự oxi hóa chậm: Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 5. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy: - Điều kiện phát sinh sự cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ oxi cho sự cháy. - Biện pháp dập tắt sự cháy: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. + Cách ly chất cháy với oxi. Phần 2: dung dịch: 1. Một số khái niệm: Dung môi - Là chất có thể hòa tan chất khác tạo thành dung dịch. - Ví dụ: Nước là dung môi của đường. 2. Một số công thức: Chất tan - Là chất bị hòa tan trong dung môi. Dung dịch - Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. - Ví dụ: Đường tan trong nước. - Ví dụ: Nước đường Độ tan (S) Khái niệm Công thức Nồng độ phần trăm (C%) Là số gam chất đó Là số gam chất tan tan được trong 100g có trong 100g dung nước tạo thành dịch. dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ nào đó. S= mct .100 % 100 C% = m ct .100 % mdd 3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: - Độ tan của chất rắn tăng khi tăng nhiệt độ. - Độ tan của chất khí tang khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Nồng độ mol (CM) Là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. n CM = V dd Bài tập: 1. Phân loại và đọc tên các hợp chất sau: K2O, CaCl2, Ba(OH)2, HBr. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2. Phân loại và đọc tên các hợp chất sau: FeO, Mg(OH)2, H2SO4, Na2SO4. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3. Phân loại và đọc tên các hợp chất sau: CuO, HNO2, CuCl2, Al(OH)3. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 4. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. Na2O + K2O b. Zn + H2O ⟶ ……………………………………………………….. H2 O + HCl ⟶………………………………………………………. ⟶………………………………………………………... Al + H2SO4 ⟶………………………………………………………… c. K + H2O ⟶………………………………………………………… + H2O ⟶………………………………………………………... Ba 5. Tính số mol chất tan có trong các dung dịch sau: a) 15mL dung dịch HCl 1M. b) 100g dung dịch H2SO4 1,12M. c) 120mL dung dịch CaCl2 0,5M. d) 200g dung dịch CuSO4 1M. 6. Tính nồng độ mol các dung dịch sau: a) 300mL dung dịch Ca(OH)2 1,5M. b) 200mL dung dịch MgCl2 1M. c) 12mL dung dịch Ba(NO3)2 0,5M. d) 120mL dung dịch CuSO4 0,2M. 7. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch sau: a) 100g dung dịch HCl 3,65%. b) 150g dung địch Mg(NO3)2 14,8%. c) 50g dung dịch HBr 20%. d) 12g dung dịch CaCl2 10%.