Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án lịch sử 12 bài 22 (tiếp 3)

Gửi bởi: 2019-08-16 14:10:31 | Được cập nhật: 2021-02-20 17:50:37 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 697 | Lượt Download: 0

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tiết 42 Bài 22: Nhân dân hai miền chiến đấu chống đế quốc Mỹ (1965 - 1973) (tiết 3) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm các nội dung cơ bản là: - Biết được những sự kiện chủ yếu của cuộc tấn công chi ến l ược năm 1972, kết quả và ý nghĩa. - Biết được những thành tựu chính trong công cuộc khôi ph ục và phát tri ển kinh tế xã hôi (69-73) của nhân dân miền Bắc. - Trình bày được những thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ. - Trình bày được nội dungvà ý nghĩa của hiệp định Pari 1973 v ề ch ấm d ứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch. 3. Kỹ năng: Phân tích, so sánh, xử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh tư liệu. II. Đồ dùng và tư liệu dạy học : “Chiến tranh 10 ngàn ngày ở Việt Nam” và các tư liệu có liên quan. III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học: 1. Ổn định lớp:. 2. Kiểm tra bài cũ: Chiến lược “CTCB” ra đời trong hoàn cảnh nào? Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong việc tiến hành “CTCB” ở miền Nam (19651968). 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tổ chức các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm Mỹ tiến hành CTPH miền Bắc lần II với mục đích gì? - Nhằm đối phó với cuộc tấn công của ta và cứu vãn cho chiến lược VNHCT ở MN. - Tạo thế mạnh với ta trên bàn hội nghị Pari (Vừa đánh vừa đàm). Cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mỹ nhằm mục đích gì? - Tháng 11-1972 Nichxơn tái đắc cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ II 14-12-1972 Nichxơn phê chuẩn kế hoạch tập kích ồ ạt bằng không quân vào Hà Nội, Hải Phòng tạo ra “Trân châu cảng thứ 2” nhằm gây sức ép tối đa với ta trên bàn hội nghị Pari. -Trong cuộc tập kích 12 ngày đêm Mỹ đã sử dụng 700 lần máy bay B52, 4000 lần các loại máy bay chiến thuật, rải xuống Hà Nội, Hải Phòng và MB 10 vạn tấn bom đạn (riêng Hà Nội là 4 vạn tấn) tương đương sức công phá của 5 quả bom nguyên tử. - Vì sao Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn thương lượng với ta? - Đấu tranh quân sự và chính trị là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên chiến trường và là cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao -> Đấu tranh ngoại giao và hỗ trợ cho đấu tranh chính trị và quân sự - Vì sao cuộc đấu tranh trên bàn hội IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội, chiến đấu chống “Chiến tranh phá hoại” lần II của Mỹ. 1/ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, xã hội. 2/ Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương, -Ngày 16-4-1972 Nich xơn tuyên bố chính thức tiến hành CTPH ở MB bằng không quân, hải quân. - Quân dân miền Bắc đã có sự chuẩn bị và sẵn sàng đối phó nên đã giành thế chủ động và kịp thời chống trả địch ngay từ đầu .Trong điều kiện chiến tranh ác liệt MB vẫn đảm bảo nhịp độ SX, thông suốt các mạch máu giao thông chiến lược chi viện cho chiến trường MN, Lào và Campu-chia. - Từ 18-12-1972 đến 29-12-1972 quân dân MB đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược bằng không quân hiện đại của Mỹ làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. Ý nghĩa: Trận “Điện Biên Phủ trên không” là thắng lợi quyết định buộc Mỹ chấm dứt CTPH miền Bắc và ký hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN. V. Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 1/ Hoàn cảnh: 2/ Tiến trình hội nghị: 3/ Nội dung và ý nghĩa hiệp định Paris a/ Nội dung: 6 nội dung (sgk) b/ Ý nghĩa: + Hiệp định Paris là sự thắng lợi của sự nghị Paris diễn ra căng thẳng và găy gắt ? - Mỹ tìm cách trì hoãn kí kết hiệp định đòi thảo luận thêm và lấy cớ là Thiệu phản đối kết hợp đấu tranh các mặt trận quân sự – + 8/ 11/ 1972 sau khi tái đắc cử chính trị – ngoại giao của ta. tổng thống NickSon trở mặt đòi Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường bất xem xét lại hiệp định, đòi ta phải khuất của nhân dân ta ở hai miền nhân nhượng và chỉ kí vào hiệp + Việc ký kết hiệp định Paris đã mở ra định do phía Mỹ đưa ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến + 13/ 1/ 1973 bản dự thảo hiệp định chống Mỹ cứu nước. Mỹ phải công nhận mới được hai bên thỏa thuận. các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta. + 23/ 1/ 1973 hiệp định được ký tắt Với thắng lợi này ta đã cơ bản đánh cho giữa cố vấn Lê Đức Thọ và cố vấn “Mỹ cút”, tạo thời cơ thuận lợi để tiếp tục KitXingiơ. đánh cho “Ngụy nhào”, giải phóng miền - Học sinh trình bày những nội dung Nam. cơ bản của hiệp định Paris - Phân tích ý nghĩa lịch sử của hiệp định Paris, ý nghĩa nào là quan trọng nhất? IV. Sơ kết bài học: 1/ Củng cố. GV nêu câu hỏi – học sinh trả lời 2/ Dặn dò: