Giáo án âm nhạc lớp 8 cả năm
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
Giáo án ân nhạc 8
Tuần 1:
TIẾT 1:
GV: Nguyễn Thị Phước
Ngày soạn: 21/08/2016
Học hát: Mùa thu ngày khai trường
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường, tập sử dụng lối hát đuổi.
- HS ôn bài TĐN số 4 , đọc đúng cao độ tường độ.
- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam
2. Kỷ năng
- Hát đúng nhạc. Biết vào đúng nhịp
- Tập động tác phụ họa
3. Thái độ
- HS học dân ca VN qua đó hs càng thêm yêu m ến và t ự hào v ề quê h ương. Bi ết trân
trọng, giữ gìn, phát triển dân ca dân tộc việt nam.
4. Nội dung trọng tâm
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
5. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: HS biết về dân cq VN
- Năng lực riêng: HS yêu thích tự tìm, tự học, tự hát làng điệu dân ca
- HS hát đúng giai điệu bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Làm quen cách hát có
đảo phách.
- Hs biết trình bày bài hát qua cách hát bè, tập thể,lĩnh xướng,đối đáp.
- Qua nd bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ
niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II.Chuẩn bị
- Thu giai điệu bài hát vào đàn
- Nhạc cụ ocgan
III.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp( 1p)
2. Giới thiệu (2p)
Những tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đ ời mỗi chúng ta, khi
thời gian đó trôi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh v ề th ầy cô và mái
trường, kỉ niệm đẹp về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi con ngời.
Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái tr ường thân thuộc trong một
ngày khó quên “ngày khai trường”
3.Bài mới(40p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: ghi bảng
Học hát : Mùa thu ngày khai trường
1. Tìm hiểu bài
GV cùng HS tìm hiểu về Tác giả
a. Tác giả
Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 4-91946, quê ở thành phố Hải Dương. Ông
hoạt động trong ngành giáo dục từ 1974
Trường THCS Lý Thường Kiệt
1
Giáo án ân nhạc 8
GV: Nguyễn Thị Phước
đến 1994, từ 1994, chuyển công tác về
Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
Các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Vũ
Trọng Tường là: Mùa thu ngày khai
trường, Cây bàng mùa hạ, Hạt nắng sân
trường, Hạ Long đêm trăng, Khi Hà Nội
vào thu, Trường Sa chiều biển nhớ, Chợ
núi, Tình yêu Pô-na-ga, Chơi đu, …
GV gợi ý
? bài viết nhịp bao nhiêu?Nêu ý nghĩa - Nhịp 2/4( mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách
nhịp đó?
tương ứng 1 nốt đen, phách 1 mạnh, phách
2 nhẹ)
?Tính chất của bài ntn?
- Tính chất : Tưng bừng ,trong sáng
? Sử dụng những kí hiệu gì?
- Kí hiệu: Dấu nối..
? Nội dung viết về điều gì?
- Nội dung: Một mùa thu rộn rã niềm vui ,
HS: trả lời
tiếng trống vang lên đón chao năm học
GV: chốt lại
mới.
GV: Hát mẫu
2. Tập hát
HS:chia câu, chia đoạn nêu tính chất * Hát mẫu
từng đoạn
* Chia câu, chia đoạn:
- 6 câu hết dấu chấm 1 câu
- Đ 1 : Từ đầu...mùa thu: sôi nổi, hào hứng
GV: Đàn mẫu âm
- Đ 2 : còn lại: rôn rã , nhộn nhịp
HS: Xướng theo đàn
* Luyện thanh:
GV: Đàn từng câu mỗi câu 2-3 lần
hoặc goi hs khá hát mẫu
HS: Cả lớp nghe nhẩm sau đó hát to
GV: Chú ý, đàn, hát mẫu, sửa sai.
- Gọi cá nhân hát lại
- Tập tương tự các câu còn lại. Ghép
các câu theo lối móc xích
GV: Chú ý, sửa sai.
GV: Bắt nhịp
HS: Hát cả bài 2-3 lần, chú ý hát đúng
tính chất của bài
GV: Chia nhóm
HS: Từng nhóm hát
GV cùng HS nhận xét, sửa sai
GV: Gọi 1-3 em hát lại
GV nhận xét, sửa sai.
GV hát bè đuổi trước sau đó hướng
dẫn HS hát bè đuổi, nửa lớp hát trước
nửa lớp hát đuổi theo sau
Lần1:Nửa lớp hát đoạn 1
Trường THCS Lý Thường Kiệt
* Tập hát từng câu:
- Nghe, nhẩm
- Hát cùng với đàn
- Sửa những chổ còn chưa đúng
- Ghép các câu theo lối móc xích
*Hoàn thiện bài hát:
- S¾c th¸i : Tưng bừng ,trong sáng
*Củng cố, kiểm tra
- Hát nhóm
- Hát cá nhân
- Hát bè
2
Giáo án ân nhạc 8
GV: Nguyễn Thị Phước
Nửa lớp hát đoạn 2
-Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xướng
Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2.
Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ giữa nam - Hát lĩnh xướng
và nữ.
? Qua bài hát chúng có cảm nhận như
thế nào?
* Ý nghĩa
Bài thể hiện tình cảm yêu mến tháng năm
đi học, những kỉ niệm đẹp về mái trường
sẽ khắc sâu trong trí nhớ chúng ta.
3. Hướng dẫn về nhà:3p
GV: Hướng dẫn
-Về nhà hát đúng giai điệu và tính chất của bài hát.
HS: Ghi nhớ và thực -Tập 1 số động tác phụ hoạ .
hiện
- Chép, nhận xét, đọc tên nốt bài TĐN số 2
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………..........................................................................................
Trường THCS Lý Thường Kiệt
3
Giáo án ân nhạc 8
GV: Nguyễn Thị Phước
Tuần 2:
Ngày soạn:28/08/2016
Ngày giảng:29/08/2016
Tiết 2: Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường
Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
I.Mục tiêu:
- HS hát thuộc, đúng giai điệu bài hát Mùa thu ngày khai tr ư ờng , biết thể hiện
sắc thái tình cảm của bài hát.
- Tiếp tục trình bày bài hát qua cách hát tập thể , hoà giọng....
- Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN số 1. kết hợp vỗ tay theo
phách.
- Liên hệ tấm gương đạo đức HCM: Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm của
Bác dành cho các em thiếu niên, nhi đồng qua phần giới thiệu bài hát “ Chi ếc đèn ông
sao”
II. GV chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan.
- Bảng phụ TĐN
- Thu giai điệu bài hát vào đàn
III. Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp( 1p)
2. Bài mới(40p)
Hoạt động của GV và HS
?Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
?Tính chất ntn?
Nội dung
1. Ôn tập bài hát:( 10p)
Mùa thu ngày khai trường
- Nhịp 2/4
- Tính chất : Tưng bừng ,trong sáng
GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc - Ôn cả bài thể hiện sắc thái
thái tình cảm tha thiết
Trường THCS Lý Thường Kiệt
4
Giáo án ân nhạc 8
HS hát lại bài hát cùng với nhạc.
- Chú ý sắc thái tưng bừng trong sáng
- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.
Lần1:Nửa lớp hát đoạn 1
Nửa lớp hát đoạn 2
-Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xướng
Cả lớp hát hoà giọng đoạn 2.
Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ giữa nam và
nữ.
Cả lớp hát toàn bộ bài theo nhạc (2
lần).
Gv: Treo bảng phụ
HS: Quan sát và nhận xét
GV: gợi ý
? Bài có tựa đề? Nhạc và lời của ai?
? Bài viết nhịp bao nhiêu?tính chất như
thế nào?
? Bài có kí hiệu gì?
?Nhận xét về cao độ, trường độ?
GV: Nguyễn Thị Phước
- Hát lĩnh xướng, hòa giọng, nối tiếp
* Tr×nh bµy hoµn chØnh bµi h¸t:
2.TËp ®äc nh¹c số 1
* NhËn xÐt:
- Trích : Chiếc đèn ông sao( Phạm
Tuyên)
- NhÞp 2/4, cã t/c nhanh, vui
- Kí hiệu : nhắc lại
- Cao ®é: : Đô, rê, mi, son, la
- Trêng ®é: cã nèt tr¾ng, ®en,
? Hình tiết tấu chính ntn?
®¬n
HS: Nhận xét, cá nhân khác bổ sung
GV: Chốt lại, kết hợp cho HS luyện - Hình tiết tấu chính:
cao độ, tiết tấu chính của bài.
GV: Gọi cá nhân đọc tên nốt, cả lớp
đọc lại
* Xác định tên nốt
HS: chia câu ở bảng phụ
GV đàn cả bài- Cả lớp nghe giai điệu 1 * Chia c©u:
4 câu mỗi hết dấu chấm lời ca 1 câu
lần
* Nghe mẫu
Gv: Đàn mỗi câu khoảng 2-3 lần( hoăc
* Tập đọc từng câu
gọi hs khá đọc mẫu)
- Đàn, đọc mẫu
HS: nghe, nhẩm, sau đó đọc lại
GV: Đàn hoặc đọc mẫu để sửa sai cho
- Nghe, nhẫm, đọc lại
HS
- Tập và ghép các câu theo lối móc xích - Sửa sai
- Đàn cả bài- lớp đọc hòa với đàn
- Chia lớp thành 2 nhóm một bên đọc - Ghép theo lối móc xích
- Đọc hoàn thiện cả bài
nhạc một bên hát lời ca.
- Hai bàn thành một nhóm một bên đọc *GhÐp lêi:
nhạc một bên hát lời ca luyện tập bài
hát.
Trường THCS Lý Thường Kiệt
5
Giáo án ân nhạc 8
GV: Nguyễn Thị Phước
- Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài cả hát
lời
* Củng cố kiểm tra
Gv: Chia nhóm
- Đọc nhóm
HS: Đọc theo nhóm
- Đọc cá nhân
GV: Nhận xét sửa sai
- Nhận xét, sửa sai
GV: chỉ định đọc cá nhân
- Nhận xét sửa sai
- C¶ líp thùc hiÖn T§N vµ vỗ tay - Đọc kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4
theo nhịp 2 lÇn.
3. Hướng dẫn về nhà:3p
GV: Hướng dẫn
- Về nhà tập hát thuộc và thể hiện được sắc thái tính ch ất c ủa
HS: Ghi nhớ và bài hát.
thực hiện
- Đọc TĐN số 1 kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu.
- Đọc thêm về bài “Bát âm thời cổ và đàn bát âm”
- Soạn ANTT nhạc sĩ Hoàn Vân
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Tuần 3:
Ngày soạn: 04/09/2016
Ngày giảng: 06/09/2016
Tiết3: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
Ôn tập bài: TĐN Số 1.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn.
I.Mục Tiêu:
- HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Thể
hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau của đoạn a,b.
- Đọc đúng cao độ, trường độ ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số
1.
- Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ HS biết đôi nét về một nhạc sĩ tên
tuổi của VN nhạc sĩ Trần Hoàn và một vài bài hát tiêu biểu của ông.
- Liên hệ tấm gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hòa
bình. Ví độc lập dân tộc của Tổ quốc qua bài “ Lời Bác dặn trước lúc đi xa”.
II.Chuẩn bị GV:
- Đàn Oóc gan.
- Thu giai điệu bài hát, bàiTĐN vào đàn.
- Tranh ảnh nhạc sĩ, Băng đĩa nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn
III.Tiến trình bài giảng.
1.Ổn định lớp( 2p)
2. Bài mới(40p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai
trường
Trường THCS Lý Thường Kiệt
6
Giáo án ân nhạc 8
GV: Nguyễn Thị Phước
Ôn tập bài: TĐN Số 1.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần
Hoàn
1.¤n tËp bµi h¸t: ( 10p)
Mïa thu ngµy khai trêng.
? bài hát chia mấy đoạn? Nêu tính chất - Đ 1 : Từ đầu...mùa thu: sôi nổi, hào
của từng đoạn?
hứng
- Đ 2 : còn lại: rôn rã , nhộn nhịp
-GVđệm đàn cho hs hát lại toàn bộ bài 1
lần.
-Thi đua giữa các nhóm:
Nhóm1: Trình bày theo cách hát đối đáp.
Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh xướng-hoà
giọng.
Nhóm3: Hát nối tiếp.
Nhóm4: Hát song ca nam nữ.
-Gv nhận xét cho điểm.
- Chọn những em hát tốt năng nổ nhiệt
tình lấy điểm miệng hoặc 15 phút
2.¤n tËp ®äc nh¹c số 1(10p)
ChiÕc ®Ìn «ng sao.
? Bài viết nhịp bao nhiêu? Cao độ có
- Nhịp 2/4
những âm nào?
GV cho HS đọc thang 5 âm
GV: Đàn giai điệu
HS: Nhẫm ôn, sau đó đọc 2-3 lần
- Ôn 2-3 lần
GV: Chú ý sữa sai
HS: Cá nhân trình bày
- kiểm tra cá nhân lấy điểm miệng hoặc
GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm
HS đọc, hát lời, kết hợp vỗ tay theo 15p
nhịp 2/4
- Ghép lời
HS: Quan sát chân dung nhạc sĩ Trần 3. ¢m nh¹c thêng thøc:
a.Nh¹c sÜ TrÇn Hoµn:
Hoàn
- Đọc tiểu sử của ông sgk/ 9
- Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp
GV: Gợi ý
? Tên thật của ông?
Tªn thËt :NguyÔn T¨ng HÝch.
Bót danh: Hå ThuËn An.
? Ông sinh năm bao nhiêu?
Sinh n¨m: 1928
? Quê ở đâu?
? Có những bài hát nào tiêu biểu? Hát Quª : H¶i L¨ng tØnh Qu¶ng TrÞ.
-Thêi k× kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p
trích đoạn ?
s¸ng t¸c ca khóc: S¬n n÷ ca,Lêi
ngêi ra ®i.....
-Thêi k× kh¸ng chiÕn chèng MÜ
Trường THCS Lý Thường Kiệt
7
Giáo án ân nhạc 8
GV: Nguyễn Thị Phước
s¸ng t¸c ca khóc: Lêi ru trªn n¬ng, th¨m bÕn nhµ rång,
Gi÷a m¹c từ khoa nghe c©u
hß vÝ dÆm......
- Bài hát thường có tính chất trữ tình, lời
ca chau chuốt, tinh tế.
-§ưîc nhµ nưíc truy tÆng gi¶i thëng HCM vÒ V¨n häc nghÖ thuËt.
? Tính chất âm nhạc của ông như thế
nào?
? Ông được nhà nước trao tặng giải
thưởng gì?
Hs : Trả lời, Hs khác bổ sung
Gv : Chốt lại, hát trích dẫn 1 số bài:
Sơn nữ ca, Lời người ra đi, thăm bến
nhà rồng...
Gv: Mở đĩa bài hát Một mùa xuân nho
nhỏ.
Hs : Nghe và phát biểu cảm nghĩ
Gv: Gơi ý:
b. Bµi h¸t : Mét mïa xu©n nho
? Bài viết vào thời gian nào?
nhá.
? Tính chất của bài ntn?
GV cho HS đọc câu chuyên âm nhạc Ra ®êi 1980 .Bµi h¸t ®îc chia lµm
của ông trong sách baì tập / 16
2 ®o¹n:
- Nghe b¨ng 1 lÇn
-§o¹n 1: Mäc gi÷a dßng s«ng
xanh......hoµ ca. Giai điệu mềm mại,
duyên dáng
-§o¹n 2: Mïa xu©n .........nhÞp
ph¸ch tiÒn. Giai điệu dần lên cao trào
3. Hướng dẫn về nhà:3p
GV: Hướng dẫn
- Về nhà tìm hiểu về nhạc sĩ Trần Hoàn và 1 số bài hát của ông
HS: Ghi nhớ và .
thực hiện
- Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN .
- Chuẩn bị bài mới bài học hát Lí dĩa bánh bò
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Trường THCS Lý Thường Kiệt
8
Giáo án ân nhạc 8
GV: Nguyễn Thị Phước
Tuần 4:
Ngày soạn : 11/09/2016
TIẾT 4:
Học hát:
Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ
I.Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu bài hát “Lí dĩa bánh bò”
- HS có thêm kiến thức về dân ca và thể loại lí
- Hs biết trình bày qua cách hát tập thể, hoà giọng , lĩnh xướng.
II. Chuẩn bị GV:
- Đàn ocgan
-`Máy casec ,băng đĩa nhạc.
III.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp( 1p)
2. Giới thiệu(1p)
Chương trình lớp 6,7 chúng ta làm quen với một số điệu lí của các miền như: “ Lí
cây đa, lí con sáo.....”Hôm nay chúng ta làm quen với một bài lí nữa đó là bài “Lí dĩa bánh
bò”
3. Bài mới(40p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Giới thiệu:
* Lí
Hỏi: Thế nào là lí?
-Lí là những ca khúc ngắn gọn ,súc tích,
cấu trúc mạch lạc thường được hình
thành từ những câu thơ lục bát.
Bài Lí dĩa bánh bò được hình thành từ hai
câu thơ lục bát:
“ Hai tay bưng dĩa bánh bò
Giấu cha ,giấu mẹ cho trò đi thi “
- Mở 1 số bài lí : lí cây bông, lý quạ
Bài hát với giai điệu vui tươi, lời ca hóm
Trường THCS Lý Thường Kiệt
9
Giáo án ân nhạc 8
kêu...
? Bài viết nhịp bao nhiêu? Giọng gì?
?Trong bài sử dụng những kí hiệu gì? ?
Nội dung viết về điều gì?...
GV: Mở đĩa bài hát
HS: Nghe và chia câu .
GV: chốt lai
GV: Đàn mẫu âm.
HS: Xướng theo đàn âm la
GV đàn từng câu từ 2-3 lần hoặc gọi hs
khá hát mẫu.
HS: nghe, nhẩm và hát lại.
- Ghép các câu
GV: Đàn hoặc hát mẫu để sửa sai cho
hs
HS: Hát hòa với đàn 2-3 lần
GV: Đàn giai điệu hs hát hòa với đàn 23 lần, yêu cầu hs hát thể hiện đúng tính
chất từng đoạn.
GV: Chia 4 nhóm
HS: từng nhóm thực hiện hát
GV cùng hs nhận xét, sửa sai
GV: Gọi cá nhân hát, nhận xét, sửa sai,
ghi điểm
GV hỏi: Học làn điệu dân ca lí em có
cảm nghĩ ntn?
-Cả lớp hát cả bài với tình cảm vui
tươi, dí dỏm
Trường THCS Lý Thường Kiệt
GV: Nguyễn Thị Phước
hỉnh........
* Bài hát
- Viết nhịp 2/4- Giọng Cdur
- Kí hiệu : Nhắc lại, khung thay đổi
- Nd: Hình ảnh 1 cô gái dấu cha dấu mẹ
đem dĩ bánh bò cho anh học trò nghèo đi
thi
2. Học hát:
*Hát mẫu
*Chia câu
+ Câu 1: Từ đầu....bánh bò.
+ Câu 2: Giấu cha....khe né
+ Câu 3: tối trời....cho trò
+ Câu 4: i..i.....đi thi
+ Câu 5: ì i....tang tang
+ Câu 6: còn lại
* Luyện thanh theo mẫu
La la la
*Tập hát từng câu
- Tập hát từng câu
la .
.
.
- Nhẩm, hát lại
- Ghép các câu theo lối móc xích
- Chú ý những lời ca có dấu luyến câu hát
cần chuẩn xác, mềm mại.
* Hát hoàn chỉnh cả bài:
- Hát hòa với đàn thuần thục.
* Kiểm tra cũng cố
- Hát theo nhóm
- Hát cá nhân
* Củng cố
- Chất nhạc vui tươi, dí dỏm.
+Để tạo không khí thi đua học tập, giáo
viên có thể tổ chức hát hoà giọng , lĩnh
xướng
- Lĩnh xướng: Hai tay...lém đem cho trò
- Hòa giọng: ì i í i .....
10