Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giải đề thi thử 2019 môn Vật lý trường Đoàn Thượng Hải Dương

Gửi bởi: 2019-04-11 09:54:49 | Được cập nhật: 2021-02-20 10:12:55 Kiểu file: 4 | Lượt xem: 371 | Lượt Download: 0

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 LẦN I Môn: Vật Lí Thời gian làm bài: 90 phút ( 50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x  A cos t  . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: A. 1 m A2 2 B. m 2 A2 C. 1 m 2 A2 2 D. m A2 Câu 2: Một vật dao động điều hòa, có phương trình li độ x = Acos(ωt +φ). Gọi v là vận tốc tức thời của vật. Hệ thức nào sau đây đúng? A. A  v  2 2 x2 2 v2 B. A    2 x 2 2 C. A  x  2 2 v2 2 x2 D. A    2 v 2 2 Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động với tần số góc là: A.   k m B.   m k C.   2 m k D.   1 2 k m Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt – 0,5π) cm. Chu kỳ dao động của chất điểm là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 2π s. D. 0,5π s. Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 , một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 70 . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 95 g và chiều dài dây treo là 1,5 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10 mJ. B. 9 mJ. C. 10 J. D. 9 J. Câu 6: Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng: A. 103  C  B. 103  C  C. 106  C  D. 106  C  Câu 7: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là A. 1 2 1 g B. 2 g 1 C. 1 g D. 1 2 g 1 Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π)cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là A. π cm/s. B. 12π cm/s. C. 2π cm/s. D. 6π cm/s. Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số f. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm . Lấy g = 10 m/s2 . Biên độ dao động của nó là. A. 32 cm . B. 16 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động thành phần thứ nhất có phương trình x1= 4cos 5t cm. Dao động tổng hợp   có phương trình x  8cos  5t   cm . Phương trình của dao động thứ hai là: 3    A. x2  4 7 cos  5t   cm 6  B. x2  4 3 cos5t cm   C. x2  4 3 cos  5t   cm 2    D. x2  4 7 cos  5t   cm 2  Câu 11: Trong dao động điều hòa, gia tốc cực đại có giá trị là: A. amax   A B. amax   2 A C. amax   2 A D. amax   A Câu 12: Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a  1012 m / s 2 . Biết điện tích và khối lượng electron lần lượng là q  1,6.1019 C và m  9,1.1031 Kg . Độ lớn của cường độ điện trường là: A. 5,6875V/m B. 8,6234V/m C. 9,7524V/m D. 6,8765V/m Câu 13: Một con lắc đơn dài l = 1,6m dao động điều hòa với biên độ 16cm. Lấy π = 3,14. Biên độ góc của dao động gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,850 . B. 5,730 . C. 6,880 . D. 7,250 .   Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10cos  2 t   cm . 3  Dao động điều hòa có biên độ là A. 20 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. Câu 15: Phát biểu đúng khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: A. Có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của 0,5π. B. Có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẵn của π. C. Có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẵn của π. D. Có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π.   Câu 16: Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình: x1  A1 cos  t   cm 2  và x2  A2 sin t  cm . Phát biểu đúng là: A. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai. B. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai. C. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai. D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.   Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  4cos  4 t   cm, t tính 3  bằng giây. Thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần là: A. 4 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 1 s. Câu 18: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. pha ban đầu. B. tần số góc. C. tần số dao động. D. chu kỳ dao động. Câu 19: Một vật dao động tuần hoàn mỗi phút thực hiện được 360 dao động. Tần số dao động của con lắc là A. 7 Hz. B. 5 Hz. C. 8 Hz. D. 6 Hz. Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 5cos(4πt) cm. Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5 cm/s B. – 20π cm/s. C. 0 cm/s. D. 20π cm/s. Câu 21: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là A. Q  3.108  C  B. Q  4.107  C  C. Q  3.105  C  D. Q  3.106  C  Câu 22: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với   phương trình x1  5cos 20t cm và x2  5 3 cos  20t   cm . Vận tốc cực đại của chất 2  điểm là: A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s D. 200 m/s. Câu 23: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m  108 g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là: A. 1010  C  B. 1013  C  C. 1010  C  D. 1013  C  Câu 24: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên: A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và cùng pha với li độ. C. cùng tần số và cùng pha với li độ. D. khác tần số và ngược pha với li độ. Câu 25: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 200 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 6 cm nó sẽ có động năng: A. 0,64 J. B. 0,84 J. C. 8400 J. D. 0,16 J. Câu 26: Hai điện tích điểm q1  109  C  và q2  2.109  C  hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là: A. 3 cm B. 3 2 cm C. 4 2 cm D. 4 cm Câu 27: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm A. độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. không phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích. C. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích. D. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích. Câu 28: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 5 cm; A2 = 12 cm và lệch pha nhau 0,5π rad. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 7 cm. B. 13 cm. C. 6 cm. D. 2,4 cm. Câu 29: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là: A. 1,5 J. B. 0,18 J. C. 3 J. D. 0,36 J. Câu 30: Một điện tích điểm q  107 C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F  3.103 N . Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là: A. 2.104 V / m B. 2,5.104V / m C. 3.104 V / m D. 4.104 V / m Câu 31: Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hòa có đồ thị động năng theo thời gian của chất điểm như hình bên. Biên độ dao động của chất điểm gần bằng giá trị: A. 1,5 cm. B. 3,5 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. Câu 32: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 400 g treo thẳng đứng. Nâng vật m lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Cho t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2 . Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi động năng bằng thế năng lần đầu tiên là: A. 6,8 N. B. 4 N. C. 1,2 N. D. 2 N. Câu 33: Con lắc đơn gồm một dây treo dài 0,5 m, vật nhỏ có khối lượng 40 g mang điện tích q  8.105 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/cm , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2 .Chu kì dao động của con lắc là: A. 2,01 s. B. 1,60 s. C. 1,50 s. D. 1,05 s. Câu 34: Điểm sáng (A) đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm, Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho (A) dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của (A) và ảnh (A') của nó qua thấu kính có đồ thị được biểu diễn như hình vẽ bên. Khoảng cách lớn nhất giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động có giá trị gần với : A. 35,7 cm. B. 25 cm. C. 31,6 cm. D. 41,2 cm. Câu 35: Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, vật nặng có cùng khối nhưng  mang điện tích lần lượt là q1, q2. Chúng dao động điều hòa trong điện trường đều E hướng thẳng đứng xuống, tại cùng một nơi xác định, chu kì lần lượt là 0,5 s; 0,3 s. Khi q tắt điện trường thì hai con lắc dao động với chu kì là 0,4 s. Tỉ số 1 là q2 A. 81 175 B. 175 81 C. 9 7 D. 7 9 Câu 36: Một vật dao động điều hòa với ω = 5 rad/s. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng với tốc độ 15 cm/s theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x  1,5cos  5t  cm   B. x  3cos  5t   cm 2    C. x  3cos  5t   cm 2  D. x  3cos  5t  cm Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai      chất điểm lần lượt là: x1  10cos  4 t   cm và x2  10 2 cos  4 t   cm . Thời 3 12    điểm hai chất điểm cách nhau 5 cm lần thứ 2018 kể từ lúc t = 0 là: A. 2017 s 8 B. 1008 s C. 2017 s 12 D. 6053 s 24   Câu 38: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x  5cos   t   cm . 6  Biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là   A. v  5 sin   t   cm / s 6  2  B. v  5 cos   t  3    cm / s    C. v  5 cos   t   cm / s 6  2  D. v  5 sin   t  3    cm / s  Câu 39: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với một con lắc lò xo treo thẳng đứng: Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 từ vị rí cân bằng thì vận tốc dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lần 2 : Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Lần 3 : Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 thì vật dao động điều hòa với biên độ bằng: A. 5 cm. B. 7 cm. C. 1 cm. D. 3,5 cm. Câu 40: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng x12 x22       4 . Tại lần lượt là x1  A1 cos  t    cm  , x2  A2 cos  t    cm  . Biết 9 16 3 6   thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1  3 cm và vận tốc v1  30 3 cm / s . Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp xỉ bằng: A. 66 cm/s. B. 12 cm/s. C. 40 cm/s. D. 92 cm/s. Câu 41: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7.10-7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105 V/m tại nơi có g = 10 m/s2 . Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất xấp xỉ là A. 1,96 cm. B. 0,97 cm. C. 2,44 cm. D. 2,20 cm.   Câu 42: Dao động tổng hợp của hai dao động và x1  A1 cos  t   cm có phương 3    trình là x2  A2 cos  t   cm . Để tổng biên độ của các dao động thành phần (A1 + 4  A2) cực đại thì φ có giá trị là: A.  12 B. 5 12 C.  24 D.  6 Câu 43: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa có lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có một liên hệ được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Độ cứng của lò xo là A. 100 N/m. B. 200 N/m. C. 150 N/m. D. 50 N/m. Câu 44: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi EA, EB là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do     Q gây ra tại A và B lần lượt là E A và E B . Để E A có phương vuông góc E B và E A  EB thì khoảng cách giữa A và B là A. 2r B. r 2 C. r D. r 3 Câu 45: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, tương ứng là (1), (2) và (3). Dao động (1) ngược pha và có năng lượng gấp đôi dao động (2). Dao động tổng hợp (1 và 3) có năng lượng là 3W. Dao động tổng hợp (2 và 3) có năng lượng W và vuông pha với dao động (1). Dao động tổng hợp của vật có năng lượng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,3W. B. 1,7W. C. 2,7W. D. 3,3W. Câu 46: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Tại vị trí có li độ x = 3 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc là A. 1. B. 1/3. C. 2. D. 3. Câu 47: Một lò xo nhẹ làm bằng vật liệu cách điện có độ cứng k = 50 N/m, một đầu được gắn cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = 5 μC, khối lượng m = 50 g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,1 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105 V/m. Lấy g = 10 m/s2,π2 = 10 . Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được gần nhất giá trị nào sau đây? A. 95 cm/s. B. 80 cm/s. C. 160 cm/s. D. 190 cm/s. Câu 48: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10 cm và đạt gia tốc cực đại tại li độ x1. Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ x2, x3, x4, x5, x6, x7 trong những khoảng thời gian bằng nhau Δt = 0,1 s. Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa chu kỳ dao động. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm gần nhau liên tiếp là: A. 5 2 cm. B. 4 2 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 49: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 100 g, treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = m/s2 với chu kì 0,4 s và biên độ 5 cm. Khi vật lên đến vị trí cao nhất, độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng A. 0,25 N. B. 0. C. 0,1 N. D. 0,5 N. Câu 50: Các điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox quanh gốc tọa độ O. Chu kỳ dao động của M gấp 3 lần của N. Ban đầu M và N cùng xuất phát từ gốc tọa độ, chuyển động cùng chiều. Khi gặp nhau lần đầu tiên, M đã đi được 10 cm. Quãng đường N đi được trong thời gian trên là: A. 50 cm 3   B. 30 3  10 A cm. C. 30 cm. ----------- HẾT ----------   D. 20 2  10 cm. ĐÁP ÁN 1-C 2-C 3-A 4-A 5-A 6-C 7-C 8-D 9-D 10-C 11-C 12-A 13-B 14-D 15-B 16-C 17-B 18-D 19-D 20-C 21-B 22-B 23-D 24-A 25-B 26-B 27-A 28-B 29-B 30-C 31-A 32-C 33-D 34-C 35-A 36-C 37-D 38-B 39-A 40-B 41-D 42-C 43-D 44-B 45-B 46-B 47-D 48-D 49-A 50-D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C Công thức tính cơ năng W  1 m 2 A2 2 Câu 2: C Một vật dao động điều hòa, có phương trình li độ x = Acos(ωt +φ). Gọi v là vận tốc v2 2 2 tức thời của vật. Hệ thức đúng A  x  2  Câu 3: A Công thức xác định tần số gốc cảu con lắc lò xo là   Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: C k m Dựa vào hình vẽ ta có: Fd  P tan   103 N  Fd  Eq  q  106 C Câu 7: C Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là 1 g Câu 8: D Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π)cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là 6π cm/s. Câu 9: D Câu 10: C Câu 11: C Trong dao động điều hòa, gia tốc cực đại có giá trị là: A. amax   A B. amax   2 A C. amax   2 A Câu 12: A Câu 13: B Biên độ góc của dao động  0  Câu 14: D S0  0,1 rad  5, 730 l D. amax   A   Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10cos  2 t   cm . Dao 3  động điều hòa có biên độ là 10 cm Câu 15: B Câu 16: C Câu 17: B Câu 18: D Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là chu kỳ dao động. Câu 19: D Trong thời gian 1 phút có số dao động là 360. Suy ra, trong 1 giâu số dao động là: 360  6  tần số f  6 Hz 60 Một vật dao động tuần hoàn mỗi phút thực hiện được 360 dao động. Tần số dao động của con lắc là 6 Hz. Câu 20: C Biểu thức vận tốc v  x '  20 sin 4 t cm / s Thay t  5 s vào biểu thức của v ta được v  20 sin  20   0 cm / s Câu 21: B  N .m 2  2   C  Đại lương K đó là một hằng số: k  9.109  Ta có công thức tính cường độ điện trường tại một điểm cách điện tích q một khoảng r là: E  9.109. Q  .r 2 Trong đó:  là hằng số điện môi: trong không khí và chân không thì;   1 9.109.Q E r2 Q E.r 2 4000.0,32   4.107  C  9 9 9.10 9.10 Vậy điện tích Q  4.107  C  Câu 22: B Câu 23: D Câu 24: A Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ. Câu 25: B Vật nặng cách vị trí biên 6 cm => cách vị trí cân bằng 4 cm 1 2 1 2 Động năng của vật ở li độ x : Ed  k  A2  x 2   .200.  0,12  0, 042   0,84 J Câu 26: B F  9.10 . 9 109  2  .109 r 2  105  r  0, 03 2 m  3 2 cm Câu 27: A Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Câu 28: B Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha A  A12  A22  52  122  13 cm Câu 29: B A lmax  lmin 32  20  6  cm  2 2 E 1 2 1 kA  .100.0, 062  0,18  J  2 2 Câu 30: C F 3.103 Cường độ điện trường E   7  3.104 C q 10 Câu 31: A 3 4 1 4 +Tại thời điểm t1  8m / s thì Ed  E  Et  E  x1   A (thời điểm này động năng 2 đang tăng) 1 2 1 2 +Tại thời điểm t2  26 m / s thì Ed  E  Et  E  x2   2 (thời điểm này động 2 năng đang giảm)  Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn, ta thu được: 450  300 T  18  T  86, 4 m / s    72, 7 rad / s 3600 Biên độ dao động A  1  2E  1,5 cm m Câu 32: C +Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng lo  mg 0, 4.10   4 cm k 100 +Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ  A  lo  4 cm +Động năng của vật bằng thế năng lần đầu tiên tại vị trí x   2 A  2 2 cm ( trục 2 Ox thẳng đứng, hướng xuống)    Lực đàn hồi có độ lớn F  k  A  x   100 4  2 2 .102  1, 2 N Câu 33: D +Điện tích âm, cường độ điện trường hướng lên  Fd hướng xuống  gb  g  =>Chu kì dao động của con lắc T  2 qE k 1 0,5  2  1, 05 s qE 8.103.40000 9, 79  g 0.04 m Câu 34: C +Từ đồ thị ta thấy vật A và ảnh A’ dao động cùng pha nhau, A’ luôn gấp đôi vật A=>thấu hội tụ cho ảnh ảo. =>Công thức thấu kính k   d'  2  d '  92d  60 cm d +Khoảng cách theo phương trục của thấu kính d  60  30  30 cm +Hai dao động cùng pha  xmax  A  20  10  10 cm 2  31, 6 cm =>Khoảng cách giữa AA '  d 2  xmax Câu 35: A +Chu kì của con lắc khi không có và có điện trường:  1 T0  2 2 2 g a a qE   T0   T0      1    1    . Trong đó a   g g mg T  T  1 T  2  ga  2 a 9  0, 4   =>Với con lắc tích điện q1 , ta tìm được 1  1   ; với con lắc tích điện q2 ,  g  0,5  25 2 a 7  0, 4   ta tìm được 1  1    g 9  0,3  9 q1 a1 25 81    +Ta có q2 a2  7 175 9 Câu 36: C +Biên độ dao động của vật A   x  3cos  5t  0,5  cm Câu 37: D v0   15  3 cm 5 + Dễ dàng tính được: d  x1  x2  10 cos  4 t   5 6   . Bài toán khoảng cách quy về bài  toán 1 vật dao động qua vị trí cách vị trí cân bằng 5 cm. Tới đây ta giải bình thường. + Trong 1 chu kì hai chất điểm cách nhau 5 cm sẽ có 4 vị trí phù hợp trên đường tròn của d. n  2018  504.4  1 Vấn đề ta cần xử lí là tìm t0 t  504.T  t0 Tách  Tại t  0    5  T . Từ đường tròn xác định được: 0   t0  6 2 4 Câu 38: B 2  +Vật tốc của chất điểm có dạng v  5 cos   t  3    cm / s  Câu 39: A v0  2  A1   v0  2 +Ta có   , A3  x0     A12  A22  32  42  5 cm    A2  x0 Câu 40: B + Từ phương trình  A  6 cm v1max  6 x12 x22 x2 x2   4  12  22  1   1  9 16 6 8  A2  8 cm v2max  8 + Biểu diễn tương ứng hai dao động vuông pha trên đường tròn. =>Từ hình vẽ, ta có v1   3 3 v1max  30 3   6    10 rad / s 2 2 + Dao động thứ hai chậm pha hơn dao động thứ nhất một góc 900 1 2 1 2 =>Từ hình vẽ, ta có v2  v2max  8  40 cm / s    v  v2  v1  40  30 3  91,96 cm / s = > đáp B vì x2 chậm pha hơn x1 góc  2 nên khi pha của x1 là 2  thì pha của x2  6 3 => v2  40 cm / s +Vận tốc tương đối v2  v1  40  30 3  12 cm / s Câu 41: D + Ta có : Tại vị trí cân bằng ban đầu thì dây treo hợp với phương ngang một góc : qE 7.107.105 tan  0    0, 07 mg 0,1.10   0  0, 0698 rad + Ta có : khi đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn thì VTCB của vật đối xứng VTCB cũ qua phương thẳng đứng. Vì đổi chiều đột ngột nên vận tốc ban đầu của vật bằng 0, suy ra VTCB cũ chính là biên so với VTCB mới. Vậy biên độ mới của vật là :  '  2 0 - Vậy trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là : h  l 1  cos   Mà    0  2 0  3 0  h  l 1  cos 3 0   1. 1  cos 3.0, 0698   0, 0218  2,19 cm Câu 42: C + Với x  x1  x2  A2  A12  A22  2 A1 A2 cos    A1  A2   A2  2 A1 A2 1  cos   2 2  A1  A2    Tích A1  A2 khi đó tổng A1  A2 là lớn nhất.  2  =>Ta luôn có A1 A2  Các vecto hợp thành tam giác cân. Từ hình vẽ ta có: 600    1800  750    2 24 Câu 43: D Từ đồ thi ta có lmax  14 cm, lmin  6 cm  A  lmax  lmin 14  6   4 cm 2 2 Fmax  kA  2 N  k  50 N / m Câu 44: B   Muốn E A  EB  QA  QB Khi đó ABQ  Q Theo Pytago ta có : AB 2  AQ 2  BQ 2 Có E  A  E  B   AQ  BQ  BQ  r  AB  AQ 2  BQ 2  2r Câu 45: B W1  2W2  A1  A2 2  a 2 Đặt A23  x thì do x23  x1  x23  x2  A3  x 2  a 2 Ta lại có : A13  A12  A22  2 A1 A3 cos  x1 ; x3  Trong đó cos  x1 ; x3    cos  x2 ; x3   a x  a2 2 Từ đó A13  x 2  3a 2  2 2a 2 Kết hợp với giả thiết ta có: 2 A  W x 2  3a 2  2 2a 2 2 1 3  13   13   x a 2 W23  A23  x 2 Do x23  x1 nên Ath  A232  A12  2a 2  3 2 2 2 7  2 2 a  a 2 2 2 Wth  Ath  72 2   1, 7   ...  W23  A23  2 1 Câu 46: B Cách 1 : + Tỉ số giữa thế năng và động năng của con lắc tại vị trí có li độ x : Et x2 32 1  2   2 2 3 Ed A  x 6 3 3 Cách 2 : 1 2 + Ta có : Thế năng : Wt  kx 2 1 2 1 2 Động năng : Wd  W  Wt  kA2  kx 2  1 2 A  x2   2 1 2  kx  2  Wt x2 1    2  2 Wd  1 A x 3 2 2   k  A  x  2  Câu 47: D + Tần số góc của dao động   k 50   10 rad / a  T  0, 2 s m 50.103 + Tại t=0 kéo vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ => vật dao động với biên độ A1  4 cm quanh vị trí lò xo không biến dạng. =>Sau khoảng thời gian t  0,5 T  0,1 s con lắc đến biên âm (lò xo bị nén 4 cm). Ta thiết lập điện trường, dưới tác dụng của điện trường vị trí cân bằng cua con lắc dịch chuyển ra xa điểm cố định của lò xo, cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn : l0  qE 5.106.105   1 cm k 50 Biên độ dao động của con lắc sau đó là A2  4  1  5 cm +Sau khoảng thời gian t  0,5T  0,1 s con lắc đến vị trí biên dương ( lò xo giãn 6 cm), điện trường bị mất đi =>vị trí cân bằng của con lắc lại trở về vị trí lò xo không biến dạng => con lắc sẽ dao động với biên độ A3  6cm  vmax   A  10 .6  60 cm / s  188,5 cm / s Câu 48: D + Gia tốc của vật cực đại tại vị trí biên âm  x1   A Vậy đi từ x1  x7 hết nửa chu kì, vậy x7   A  các vị trí liên tiếp cách nhau ứng với góc quét 300  xmax  0,5 A  5 cm Câu 49: A + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng T  2 lo  lo  4 cm g Độ lớn của lực đàn hồi khi vật đến vị trí cao nhất: F  k  A  lo   m 2  A  lo   0, 25 N Câu 50: D TN  T TM  3T Ta có     2  xM  A cos  3T t  2     Giả sử M,N cùng đi qua VTCB theo chiều âm, ta có:   x  A cos  2 t       N 2  T 3k  t1  T  4     2  2 Khi chúng gặp nhau thì: xN  xM   t      t    k 2   2 2  T  3T t2    3  3k  T  8 4   tmin   A 2  S N  A   A   2  3T 3TN TM        S N  20 2  10 cm 8 8 8  A 2  10  A  10 2 cm SM   2  