Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2019 (Đề 12)

Gửi bởi: 2020-01-10 14:48:30 | Được cập nhật: 2021-02-20 19:42:27 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 279 | Lượt Download: 0

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Megabook.vn ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 12 Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục Môn thi: TOÁN (Đề thi có 21 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:....................................................................... Số báo danh:............................................................................ Câu 1. Cho số phức z 3  2i . Tìm số phức w  z  1  i   z . 2 A. w 3  5i B. w 7  8i. C. w  3  5i. D. w  7  8i.  x  1  2t . Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :   y 3  5t     A. u  2;  5  . B. u  5; 2  . C. u   1;3 . D. u   3;1 . Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M  1; 2;3 , N  2;3;1 và P  3;  1; 2  . Tọa độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành là: A. Q  4;0;  4  . B. Q   2; 2; 4  . C. Q  4;0;0  . D. Q  2;  2; 4  . Câu 4. Hàm số nào sau đây có tập xác định không phải là khoảng  0;   ? A. y x 2 . 3 C. y x  5 . B. y  x 2 . 1 D. y x 2 . Câu 5. Khối 20 mặt đều như hình vẽ bên có bao nhiêu đỉnh? A. 10. B. 12. C. 16. D. 20. Câu 6. Phương trình x  2  3 x  1 có tổng các nghiệm là: A.  1 . 2 B.  1 . 4 C. 1 4 D.  3 . 4 '' Câu 7. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f  x  x ln x . Tính F  x  . A. F ''  x  1  ln x. B. F ''  x   1 x C. F ''  x  1  ln x D. F ''  x   x  ln x Câu 8. Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Tính xác suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3. A. 3 . 10 B. 1 . 2 C. 1 . 5 D. 3 . 20 Câu 9. Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là: Trang 1 4 3 B. S  R . 3 A. S R 2 . 3 2 C. S  R . 4 D. S 4R 2 . Câu 10. Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây, hàm số nào có bảng biến thiên sau?  x 1 y' +  3  0 0 +  1 y   29 3 A. y  x3  3 x 2  9 x  2. 1 3 2 2 B. y  x  x  3 x  . 3 3 C. y x 3  3 x 2  9 x  2. D. y  1 3 2 x  x 2  3x  . 3 3 Câu 11. Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm? A. cos x  3 0. B. sin x 2. C. 2sin x  3cos x 1. D. sin x  3cos x 6. Câu 12. Tập xác định của hàm số y  x  1 là A.   ;1 . B.  1;   . C.  1;   . D. . Câu 13. Đường cong ờ hình bên là đồ thị của hàm số y ax 4  bx 2  c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Phương trình y ' 0 có ba nghiệm thực phân biệt. B. Phương trình y ' 0 có đúng một nghiệm thực. C. Phương trình y ' 0 có hai nghiệm thực phân biệt. D. Phương trình y ' 0 vô nghiệm trên tập số thực. Câu 14. Cho a, b là các số thực dương, khác 1. Đặt log a b  . Biểu thức P log a2 b  log  2  12 A. P  .   2  12 B. P  . 2 C. P  4 2  1 . 2 b a 3 là: 2  2 D. P  . 2 x 2 có giá trị bằng bao nhiêu? x   x 2  1 Câu 15. Giới hạn lim A. 0. B. 1. C. 2. D. -2 Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A  0;1; 2  , B  2;  2;1 , C   2;0;1 . Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là: A. 2 x  y  1 0. B.  y  2z  3 0. C. 2 x  y  1 0. D. y  2z  5 0. Trang 2 Câu 17. Cho hàm số y  2x  1 , m là tham số thực. Tìm tất cả giá trị thực của m để hàm số nghịch biến x m 1  trên khoảng  ;1 ? 2  A. 1  m 1. 2 1 B. m  . 2 1 D. m  . 2 C. m 1. Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng   a3 3 đáy là điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH  2CH . Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng thì góc 6 giữa SB và mặt phăng (ABC) bằng α. Giá trị tan  bằng bao nhiêu? 2 A. tan   . 3 B. tan  3. 3 C. tan   . 2 D. tan  2. Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  m  5  9 x   2m  2  6 x   1  m  4x 0 có hai nghiệm phân biệt? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 20. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy ABC là một tam giác vuông cân tại A, AB a . Cạnh AA' hợp với B'C góc 60°. Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ ABC.A'B'C' theo a là: A. V   a3 3 . 6 B. V   a3 6 . 6 C. V   a3 D. V  . 6  a3 2 . 6 Câu 21. Cho số phức z a  bi  a, b    thỏa mãn 2  z  1 3 z  i  5  i  . Giá trị H a  2b bằng bao nhiêu? A. H 1. B. H  3. C. H 3. D. H  1. Câu 22. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình đường thẳng x 1 y 2 z 3   và phương trình mặt phẳng  P  : mx  10 y  nz  11 0 . Biết rằng mặt phẳng (P) 2 3 4 luôn chứa đường thẳng d. Giá trị m + n bằng bao nhiêu? d: A. m  n 33. B. m  n  33. C. m  n 21. D. m  n  21. Câu 23. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x 1 y z   và hai điểm 2 1 2 A  2;1;0  , B   2;3; 2  . Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B và có tâm I thuộc đường thẳng d. A.  x  3   y  1   z  2  5. B.  x  1   y  1   z  2  17. C.  x  1   y  1   z  2  17. D.  x  3   y  1   z  2  5. 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Câu 24. Nghiệm của phương trình 2 cos 2 x  9sin x  7 0 là: A. x    k 2 , k  . 2  C. x   k , k  . 2 B. x    k , k  . 2  D. x   k 2 , k  . 2 Trang 3 2 Câu 25. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f  x  6 x  sin 3 x, biết F  0   . 3 2 A. F  x  3 x  cos 3 x 2  . 3 3 2 B. F  x  3 x  cos 3x  1. 3 2 C. F  x  3 x  cos 3x  1. 3 2 D. F  x  3 x  cos 3x  1. 3 2 Câu 26. Hàm số y  x  2   x  1 có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là 2 đồ thị của hàm số y  x  2  x  1 ? A. Hình 1 B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết BC a 3 . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Góc giữa SD với mặt phẳng (SAB) là: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o  x 2  1 khi x 1 Câu 28. Hàm số f  x   liên tục tại điểm x0 1 khi m nhận giá trị bằng bao nhiêu?  x  m khi x  1 A. m 1 B. m 2. C. m . D. m  1. Câu 29. Đạo hàm của hàm số y 3e  x  2018ecos x là: A. y '  3e  x  2018.sin x.e cos x . B. y '  3e x  2018.sin x.ecos x . C. y ' 3e  x  2017.sin x.ecos x . D. y ' 3e  x  2018.sin x.ecos x . 2 Câu 30. Biết 2 x ln  x  1 dx a.ln b, với a, b  * , b là số nguyên tố. Tính 6a  7b. 0 A. 33. B. 25. Câu 31. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  y 6. A. min  2;4 y  2. B. min  2;4 C. 42. D. 39. x2  3 trên đoạn  2; 4 . x 1 y  3. C. min  2;4 19 D. min y  .  2;4 3 Câu 32. Một hộp chứa 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Người ta lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp đó. Tính xác suất để thẻ lấy được mang số lẻ và không chia hết cho 3. A. 2 . 5 B. 3 10 C. 1 3 D. 4 15 Trang 4 Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a, AD = a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB. Góc giữa SC với mặt phẳng đáy bằng 45°. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) là: A. a 3 . 3 B. a 6 . 4 C. a 6 . 3 D. a 3 . 6 Câu 34. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm DD’. Khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A'D là: A. 4a . 3 B. a . 3 C. 2a . 3 D. 3a . 4 Câu 35. Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n điểm phân biệt  n 2  . Biết rằng có 1725 tam giác có các đỉnh là ba trong số các điểm thuộc d1 và d2 nói trên. Khi đó n bằng bao nhiêu? A. n 12. B. n 13. C. n 14. D. n 15. 3 2 Câu 36. Để đồ thị hàm số  C  : y x  2 x   1  m  x  m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân 2 2 2 biệt có hoành độ là x1 , x2 , x3 sao cho x1  x2  x3  4 thì giá trị của m là: A. m  1. m  1 B.  m   1  4 1 C.   m  1 4 Câu 37. Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y   1    m 1 D.  4  m 0 3 2 x và nửa 2 1 4  x 2 (với  2  x 2 ) (phần tô 2 đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng: đường elip có phương trình y  A. 2  3 6 B. 2  3 12 C. 2  3 6 D. 4  3 6 3 2 Câu 38. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x  3 x  2  m 1 có 6 nghiệm phân biệt. A. 1  m  3 B.  2  m  0 C.  1  m  1 D. 0  m  2 Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = 3, BC = 4. Hai mặt phẳng (SAB), (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy một góc 45°. Thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là: A. V  5 2 . 3 B. V  25 2 . 3 125 3 C. V  . 3 125 2 D. V  . 3 Câu 40. Tìm môđun của số phức z a  bi  a, b    thỏa mãn z  4  1  i  z   4  3z  i A. z 1 B. z  1 2 C. z 2 D. z 4 Trang 5 2 2 Câu 41. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình 2sin x  21cos x m có nghiệm. A. 4 m 3 2. B. 3 2 m 5 C. 0  m 5 D. 4 m 5 Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SM bằng a 3 . 4 Thể tích của khối chóp đã cho theo a là: A. a3 3 4 B. a3 3 2 C. a3 3 6 D. a3 3 12 Câu 43. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f  0  0. Biết 1 2 f  x dx  0 A. 9 và 2 1 f '  x  cos 0 1  x 3 dx  . Tích phân 2 4 B. 4  1 f  x dx bằng: 0 C. 6  D. 2  Câu 44. Cho một đa giác đều gồm 2n đỉnh  n 2, n   . Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong sổ 2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là A. n 5. B. n 4. 1 . Tìm n. 5 C. n 10. D. n 8. Câu 45. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x 1 y z 2   và điểm 2 1 2 M  2;5;3 . Mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn nhất là: A.  P  : x  4 y  z  1 0. B.  P  : x  4 y  z  3 0. C.  P  : x  4 y  z  3 0. D.  P  : x  4 y  z  1 0. Câu 46. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính 3 AD 2a, SA   ABCD  , SA  a . Tính khoảng cách giữa BD và SC. 2 A. 3a 2 . 4 B. a 2 . 4 C. 5a 2 . 12 Câu 47. Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  D. 5a 2 . 4  2sin x  1 đồng biển trên khoảng sin x  m    0;  là:  2 A. m  C.  1 2 1  m 0 hoặc m 1 2 B.  1  m  0 hoặc m  1 2 D. m   1 2 Câu 48. : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A   3;5  , tâm I thuộc đường Trang 6 thẳng  : x  y  5 0 và diện tích hình vuông bằng 25. Tìm tọa độ đỉnh C, biết rằng tâm I có hoành độ dương. 9 1 A. C  ;    2 2 B. C  1;8  C. C  4; 4  D. C  2; 2  Câu 49. Cho hình nón (N) có đường cao SO = h và bán kính đáy bằng R, gọi M là điểm trên đoạn SO, đặt OM = x (0 < x < h). (C) là thiết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO tại M, với hình nón (N). Giá trị x theo h để thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất là: A. x  h 2 B. x  h 2 2 C. x  h 3 2 D. x  h 3 1 1 1 1     Câu 50. Cho ba số thực a, b, c   ;1 với biểu thức P log a  b    log b  c    log c  a   . Giá 4 4 4 4     trị nhỏ nhất P bằng bao nhiêu? A. Pmin 3. B. Pmin 6. C. Pmin 3 3. D. Pmin 1. Trang 7 ĐÁP ÁN 1. D 2. A 3. D 4. C 5. B 6. C 7. C 8. D 9. D 10. B 11. C 12. C 13. A 14. B 15. A 16. C 17. C 18. B 19. D 20. B 21. C 22. D 23. C 24. D 25. D 26. D 27. C 28. D 29. A 30. D 31. A 32. C 33. C 34. B 35. D 36. D 37. A 38. C 39. D 40. C 41. D 42. C 43. C 44. D 45. C 46. B 47. C 48. C 49. D 50. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án D Ta có: z 3  2i  w  3  2i   1  i    3  2i   3  2i   2i    3  2i   7  8i. 2 Vậy số phức w  7  8i. Câu 2. Chọn đáp án A  Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u  2;  5  . Câu 3. Chọn đáp án D Gọi tọa độ điểm Q là Q  x; y; z  .   MNPQ là hình bình hành  MN QP  1 3  x    1  1  y    2 2  z   x 2   y  2  D  2;  2; 4  .  z 4  Câu 4. Chọn đáp án C Với đáp án C: y  x  5 vì lũy thừa bằng -5 là số nguyên âm.  Hàm số xác định khi x 0  D  \  0 Câu 5. Chọn đáp án B Khối 20 mặt đều có 12 đỉnh. Câu 6. Chọn đáp án C  x  2 3x  1  Ta có: x  2  3x  1    x  2 1  3 x 1   x  2 1 . Vậy tổng các nghiệm là .  4  x 3  4 Câu 7. Chọn đáp án C Ta có: F  x  f  x  dx x ln xdx  F '  x   f  x  x ln x  F ''  x  ln x  1. Câu 8. Chọn đáp án D 1 Số phần tử không gian mẫu là: n    C20 20. Gọi A là biến cố lấy được một tẩm thẻ ghi số lẻ và chia hết cho 3  A  3;9;15 . Trang 8 Do đó n  A  3. Xác suất cần tìm là: P  A   3 . 20 Câu 9. Chọn đáp án D Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là S 4 R 2 . Câu 10. Chọn đáp án B Dựa vào đáp án hoặc bảng biến thiên ta thấy hàm số có dạng y ax3  bx 2  cx  d . y   Hệ số a  0  Loại đáp án A, D. Ta có xlim   Đồ thị hàm số đi qua điểm A   1;1  Loại đáp án C. Câu 11. Chọn đáp án C Ta có: 2sin x  3cos x 1 có a 2  b 2 4  9 13  c 2 1 nên phương mình có nghiệm. Câu 12. Chọn đáp án C Hàm số y  x  1 xác định  x  1 0  x 1. Câu 13. Chọn đáp án A Dựa vào hình dáng cùa đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c ta thấy đây là đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương có 3 điểm cực trị nên phương trình y ' 0 có ba nghiệm thực phân biệt. Câu 14. Chọn đáp án B Cách 1: Sử dụng công thức logarit biến đổi. 1 1 6  2  12 Ta có: P log a 2 b  log b a 3  log a b  6 log b a     2 2  2 Cách 2: Chọn giá trị thích hợp kết hợp bấm máy tính. Chọn a 2, b 4  log a b log 2 4 2  Xét P log a2 b  log b a 3 log 22 4  log Với α = 2 chỉ có đáp án B có P  4 23  2 22  12  2 2.2 Tại sao lại chọn được vì giá trị biêu thức P không đổi với mọi giá trị a, b thỏa, mãn điều kiện log a b  . Câu 15. Chọn đáp án A 1 2  x 2 x x 2 0.  lim Ta có: xlim   x 2  1 x   1 1 2 x Câu 16. Chọn đáp án C  Ta có: BC   4; 2;0   Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC nên nhận vcctơ BC   4; 2;0  làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:  4  x  0   2  y  1 0  2 x  y  1 0. Trang 9 Câu 17. Chọn đáp án C Tập xác định: D  \  m . Ta có y '  1  2m  x  m 2  1   y '  0 x   2 ;1    1   Để hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1   2   m   1 ;1    2   1  2m  0   1  m 1  m  2    m 1 Câu 18. Chọn đáp án B     BH  2CH  BH 2 HC  BH 2 HC và H nằm giữa BC. BH là hình chiếu của SB lên (ABC).  Góc giữa SB với (ABC) là: SBH  . Diện tích tam giác đều ABC là: S ABC  AB 2 3 a 2 3  . 4 4 Thể tích khối chóp S.ABC là: 1 1 a 2 3 a3 3 VS . ABC  SH .S ABC  SH .   SH 2a. 3 3 4 6 Tam giác SBH vuông tại H: tan   SH SH 2a   3. BH 2 BC 2a 3 3 Câu 19. Chọn đáp án D 2x x 3 3  m  5 9   2m  2  6   1  m  4 0   m  5      2m  2      1  m  0  2 2 x x x x 2  3 Đặt t    0. Phươngtrình (1) trở thành  m  5  t   2m  2  t   1  m  0  2  1  2 (1) có hai nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm dương phân biệt   2 m 2  8m  6  0 '  0     2m  2  S 0   0  3  m  5. P 0  m 5   1 m  m  5  0 Mặt khác m   nên m = 4. Câu 20. Chọn đáp án B Do tam giác ABC vuông cân tại A:  r OB  BC AB 2 a 2   . 2 2 2 Trang 10