Đề cương ôn tập văn bản Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
Ôn tập văn 6
A. Phần Văn bản
I.Truyện dân gian
Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian
Truyền thuyết
Là truyện kể về
các sự kiện, nhân
vật lịch sử thời
quá khứ (cốt lõi là
sự thật lịch sử)
Truyện cổ tích
Là truyện kể về
cuộc đời của các
nhân vật quen
thuộc
Có chi tiết tưởng
tượng kì ảo
Thể hiện thái độ
cách đánh giá của
nhân dân đối với
sự thật lịch sử
được kể
Có chi tiết tưởng
tượng kì ảo
Thể hiện niềm
tin, ước mơ của
nhân dân về các
thiện chiến thắng
cái ác
Người kể, người
nghe tin câu
chuyện có thật
Người kể, người
nghe không tin
câu chuyện có
thật
Truyện ngụ ngôn
Là truyện kể
mượn chuyện loài
vật, đồ vật cây
cối hoặc của
chính con người
để nói về chuyện
của chính con
người
Có ý nghĩa ẩn dụ,
ngụ ý
Nêu lên bài học
để khuyên dạy
người đời
Truyện cười
Là truyện kể về
những hiện tượng
đáng cười trong
cuộc sống
Có yếu tố gây
cười
Nhằm gây cười,
mua vui, phê
phán, châm
biếm những thói
hư tật xấu trong
xã hội, hướng
con người đến cái
tố t
Hệ thống các truyện dân gian đã học
Thể
loại
Truyền
thuyết
Tên truyện
Con rồng
cháu tiên
Bánh
chưng
bánh giày
Thánh
Gióng
Sơn Tinh,
Thủy Tinh
Nội dung
*Ngợi ca nguồn gốc cao
quí của dân tộc vàý
nguyện đoàn kết gắn bó
của dân tộc ta.
Nghệ thuật
*Sử dụng các yếu tố
tưởng tượng kì ảo
-Xây dựng hình tượng
nhân vật mang dáng dấp
thần linh
Suy tôn tài năng, phẩm -Sử dụng chi tiết tưởng
chất con người trongviệc tượng .
xây dựng đất nước
-Lối kế chuyện theo trình
tự thời gian
Ca ngợi người anh hùng -Xây dựng người anh
đánh giặc tiêu biểu cho
hùng giữ nước mang màu
sự trỗi dậy của truyền
sắc thần kì với chi tiết kì
thống yêu nước, đoàn
ảo, phi thường, hình
kết, tinh thần anh dũng,
tượng biểu tượng cho ý
kiên cường của dân tộc ta chí, sức mạnh của cộng
đồng người Việt trước
hiểm hoạ xâm lăng.
-Cách xâu chuổi những sự
kiện lịch sử trong quá khứ
với hình ảnh thiên nhiên
đất nước: lí giải ao, hồ, núi
Sóc, tre ngà
Giải thích hiện tượng
-Xây dựng hình tượng
mưa bão xảy ra ở đồng nhân vật mang dáng dấp
bằng Bắc Bộ thuở các
thần linh ST,TT với chi
Vua Hùng dựng nước;
tiết tưởng tượng kì ảo.
thể hiện sức mạnh và ước -Tạo sự việc hấp dẫn
mơ chế ngự thiên tai, bảo (ST,TT cùng cầu hôn Mị
vệ cuộc sống của người Nương).
Việt cổ
-Dẫn dắt, kế chuyện lôi
cuốn, sinh động
Truyện Thạch Sanh Ước mơ, niềm tin của
cổ tích
nhân dân về sự chiến
thắng của những con
người chính nghĩa,
lương thiện
-Sắp xếp tình tiết tự nhiên
khéo léo(công chúa bị câm
trong hang sâu, nghe đàn
khỏi bệnh và giải oan cho
Thạch Sanh-> nên vợ
chồng)
-Sử dụng những chi tiết
thần kì
-Kết thúc có hậu
Em bé
Đề cao trí khôn dân gian,
Dùng câu đố để thử tài: tạo
thông minh kinh nghiệm đời sống dân tình huống thử thách để em
gian; tạo ra tiếng cười
bé bộc lộ tài năng, phẩm
chất. Dẫn dắt sự việc cùng
mức độ tăng dần, cách giải
đố tạo tiếng cười hài hước
Cây bút
-Khẳng định tài năng,
-Sáng tạo các chi tiết
thần(truyệ nghệ thuật chân chính
nghệ thuật kì ảo
n cổ tích
phải thuộc về nhân dân,
-Sáng tạo các chi tiết
Trung
phục vụ nhân dân,
nghệ thuật tăng tiến phản
Quốc)
chống lại các ác
ánh hiện thực cuộc sống
-ước mơ và niềm tin của
với mâu thuẩn xã hội
nhân dân về công lí xã hội không thể dung hòa
và khả năng kìdiệu của -Kết thúc có hậu, thể
con người
hiện niềm tin của nhân dân
vào khả năng của những
con người chính nghĩa, có
tài năng
Ông lão
Ca ngợi lòng biết ơn đối
Tạo nên sự hấp dẫn cho
đánh cá và với những người nhân
truyện bằng yếu tố hoang
con cá
hậu và nêu bài học đích
đường(hinh tượng cá
vàng
đáng cho những kẻ tham
vàng)
(truyện cổ lam, bội bạc
-Kết cấu sự kiện vừa lặp
tích được
lại tăng tiến; Xây dựng
kể dưới
hình tượng nhân vật đói
sự sáng
lập, nhiều ý nghĩa;
tạo của
-Kết thúc truyện quay về
Puskin)
hoàn cảnh thực tế.
Truyện
ngụ
ngôn
Ếch ngồi
đáy giếng
Thầy bói
xem voi
Chân, Tay,
Tai, Mắt,
Miệng
Truyện
cười
Treo biển
Lợn cưới,
áo mới
Ngụ ý phê phán những
người hiểu biết cạn hẹp
mà lại huênh hoang,
khuyên nhủ chúng ta
phải biết mở rộng tầm
nhìn, không chủ quan kiêu
ngạo.
Khuyên con người khi
tìm hiểu về một sự vật,
hiện tượng phải xem
xét chúng một cách toàn
diện.
Xây dựng hình tượng gần
gũi với đơì sống
-cách nói ngụ ngôn, giáo
huấn tự nhiên, sâu sắc
-Cách kể bất ngờ, hài
hước, kín đáo
Cách nói ngụ ngôn, giáo
huấn tự nhiên, sâu sắc:
+Lặp lại các sự việc
+ Cách nói phóng đại
+Dùng đối thoại, tạo
tiếng cười hài hước, kín
đáo
Nêu bài học về vai
Sử dụng nghệ thuật ẩn
tròcủa mỗi thành viên
dụ(mượn các bộ phận cơ
trong cộng đồng không thể thể người để nói chuyện
sống đơn độc, tách biệt
con người)
mà cần đoàn kết, tư, gắn
bó để cùng tồn tại và
phát triển
Tạo tiếng cười hài hước, Xây dựng tình huống cực
vui vẻ, phê phán những
đoan, vô lí (cái biển bị bắt
người thiếu chủ kiến
bẻ) và cách giải quyết
khi hành động và nêu
một chiều không suy nghĩ,
lên bài học về sự cần thiết đắn đo của chủ nhà hàng
phải tiếp thu ý kiến có -Sử dụng những yếu tố
chọn lọc
gây cười
-Kết thúc bất ngờ: chủ
nhà hành cất nốt caí biển
Chế giễu, phê phán những Tạo tình huống gây cười
người có tính hay khoe
-Mỉêu tả điệu bộ, hành
của một tính xấu khá phổ động, ngôn ngữ khoe rất lố
biến trong xã hội.
bịch của hai nhân vật
-Sử dụng biện pháp nghệ
thuật phóng đại
II.Truyện Trung đại
Hệ thống các truyện trung đại đã học
Tên tác
phẩm
Con hổ có
nghĩa
(truyện
Trung đại
Việt Nam)
Tác giả
Nội dung
Vũ Trinh, trích
trong Lan Trì
kiến văn lục
Truyện đề cao giá trị
đạo làm người: Con
vật còn có nghĩa
nghĩa huống chi là
con người.
Mẹ hiền
dạy con
(Trung
Quốc)
Trích Liệt nữ
truyện
Thầy thuốc
giỏi cốt
nhất ở tấm
lòng.
(truyện
trung đại
Việt Nam)
Hồ Nguyên
Trừng
Nghệ thuật
-Sử dụng nghệ thuật
nhân hoá, xây dựng
mang ý nghĩa giáo
huấn.
-Kết cấu truyện có sự
tăng cấp khi nói về cái
nghĩa của hai con hổ
nhằm tô đậm tư
tưởng, chủ đề của tác
phẩm.
-Truyện nêu cao tác
-Xây dựng cốt truyện
dụng của môi trường theo mạch thời gian
sống đối với sự hình với năm sự việc chính
thành và phát triển
về mẹ con thầy Mạnh
nhân cách của trẻ.Tử
Vai trò của bà mẹ
-Có nhiều chi tiết giàu
trong việc dạy dỗ con ý nghĩa, gây xúc động
nên người.
đối với người đọc.
-Truyện ngợi ca vị
-Tạo nên tình huống
Thái y lệnh, không
truyện gay cấn-Sáng
những giỏi về chuyên tạo nên các sự kiện có
môn mà còn có tấm
ý nghĩa so sánh, đối
lòng nhân đức,
chiếu
thương xót người
-Xây dựng đối thoại
bệnh.
sắc sảo có tác dụng
-Câu chuyện là bài
làm sáng lên chủ đề
học về y đức cho
truyện (nêu cao gương
những người làm
sáng về một bậc
nghề y hôm nay và
lương y chân chính)
mai sau
B.Phần Tiếng Việt
Bài 1.Chỉ ra từ đơn, từ láy, từ ghép trong bài tập sau
Ba ba, chôm chôm, cào cào, trồng trọt, lúa má, long lanh, êm đềm, um tùm, xinh
xắn, cồn cào, mỏng manh, dưa hấu, nhanh nhẹn, mưa, trời đất, chích chòe, ba
hoa,
tươi tắn, tươi tốt, tươi đẹp, xanh xanh, xanh xao, xanh ngắt, xanh rờn, róc rách .
Bài 2.Tìm lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng
1.Bạn Lan là bạn lớp trưởng rất gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm
quý mến bạn.
2.Ngày mai, lớp em sẽ được đi thăm quan lăng Bác.
3.Tiếng Việt có khả năng tả linh động mọi trạng thái tình cảm con người.
4.Khu vực miền núi còn tồn tại nhiều thủ tục lạc hậu như tin vào ma quỷ, cúng
bái, gả bán cưới xin,...
5.Trong lớp còn một số bạn bàng quang không có tinh thần tập thể.
6.Mặc dù còn một số yếu điểm nhưng so với năm học cũ, Lan tiến bộ hơn
nhiều.
7.Thế hệ sau có nhiệm vụ giữ gìn những tinh túy của văn hóa dân tộc.
8.Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
Bài 3. 3.1.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Người Việt Nam ta- con cháu vua Hùng- khi nhắc đến nguồn gốc của mình,
thường xưng là con Rồng cháu Tiên”
1.Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
2.Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc
3.Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
3.2.Trong từ “đồng bào” thì “đồng” có nghĩa là gì? Tìm thêm các từ có
“đồng” cùng nghĩa như trên.
Bài 4.Xác định từ trong đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truy ền th ống quý báu c ủa dân t ộc
ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Bài 5.Nêu và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:
“Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
(Đêm nay bác không ngủ)
Bài 6:
a. So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?
b. Phép tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây là gì? Chỉ ra tác dụng
của việc sử dụng phép tu từ ấy?
“ Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè”
(Tố Hữu, Lượm)
Bài 7: Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài Đêm nay bác không ngủ- Minh Huệ.
Vì sao anh đội viên lại thấy:
“Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng bác”
Bài 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Tôi phải bảo:
-Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào?
(...) Rồi với điệu bộ khinh khỉnh tôi mắng:
-(...)Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi...”
a. Trình bày hiểu biết của em về đoạn trích trên
b.Nhân vật chính được nói tới là ai? Nhân vật này có nét gì đẹp và chưa đẹp?
c.Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.
Bài 9.Xác định phép tu từ có trong các câu sau:
1.Ai về thăm bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
2.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
3.Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
4.Vì sao Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
5.Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông
6.Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
7.Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
8.Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đấc tấc vàng bấy nhiêu
9.Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
10.Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
11.Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
12.Thôn Đoài ngồi nhớ Thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào.
Bài 10.
10.1. Xác định từ loại có trong văn bản sau:
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ
chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ,
sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.
Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả
vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho
chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình.
Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi
đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận
công.
Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa
bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng
dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại
bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai LíThông đi tìm, hứa gả con và
truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng
dưới hang sâu.