Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập dao động tắt dần

Gửi bởi: 2019-05-21 14:17:34 | Được cập nhật: 2021-02-20 00:21:26 Kiểu file: 2 | Lượt xem: 327 | Lượt Download: 0

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu 1 Chọn phát biểu sai? Dao động cưỡng bức là dao động mà ngoại lực biến thiên A. điều hoà. B. tuần hoàn. C. theo hàm sin. *D. không tuần hoàn. Câu 2 Nguyên nhân gây ra sự tắt dần của dao động là do A. biên độ dao động bị tiêu hao dần trong quá trình dao động. B. lực ma sát làm tần số của dao động giảm dần theo thời gian làm cho biên độ giảm dần. *C. năng lượng dao động bị tiêu hao dần trong quá trình dao động. D. cả hai nguyên nhân B và C đều đúng. Câu 3 Chọn câu đúng. Dao động của đồng hồ quả lắc là: A. dao động cưỡng bức. B. dao động tự do. *C. dao động duy trì. D. dao động cộng hưởng. Câu 4 Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. biên độ của ngoại lực. B. tần số của ngoại lực. C. sức cản của môi trường. *D. thời gian tác dụng ngoại lực. Câu 5 Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng khi tác dụng ngoại lực tuần hoàn thì biên độ của dao động cưỡng bức A. tăng nhanh đột ngột. B. tăng lên và được duy trì. *C. đạt giá trị cực đại khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng. D. đạt giá trị cực đại do ngoại lực cưỡng bức có giá trị lớn Câu 6 Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nhất khi A. tần số của lực cưỡng bức lớn. B. lực cản môi trường lớn. *C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. D. tần số của dao động riêng nhỏ. Câu 7 Dao động cưỡng bức và dao động duy trì có đặc điểm chung là A. cùng chu kì với dao động riêng. B. khác chu kì với dao động riêng. *C. tần số của dao động duy trì bằng tần số của dao cưỡng bức khi cộng hưởng D. biên độ dao động cùng thay đổi theo thời gian. Câu 8 Khi nói về dao động tắt dần và dao động duy trì, phát biểu nào là sai? A. Chu kì dao động riêng chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. B. Dao động duy trì là dao động có biên độ không đổi theo thời gian. C. Dao động tắt dần là dao động biên độ giảm dần theo thời gian. *D. Dao động tắt dần và dao động duy trì là dao động tuần hoàn. Câu 9 Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân là do sức cản của môi trường. C. Tần số dao động không đổi khi chưa tắt hẳn. *D. Dao động tắt dần luôn có hại. Câu 10 Khi nói về sự tự dao động và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây sai? *A. Các dao động không cần tác dụng của ngoại lực được gọi là dao động duy trì. B. Khi lên dây cót đồng hồ, ta đã tích luỹ vào dây cót một thế năng nhất định. C. Dây cót dãn ra để bù lại phần năng lượng truyền tới quả lắc đã tiêu hao do ma sát. D. Chu kì giải phóng năng lượng ở dây cót đúng bằng chu kì chu kì dao động của quả lắc đồng hồ. Câu 11 Khi nói về dao động cơ học, phát biểu nào sau đây sai? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. *B. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng. Câu 12 Hệ vật dao động cưỡng bức chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có biên độ và tần số luôn A. bằng biên độ và tần số của ngoại lực. B. lớn hơn biên độ và tần số của ngoại lực. C. nhỏ hơn biên độ và tần số của ngoại lực. *D. phụ thuộc vào tần số của ngoại lực Câu 13 Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số *A. bằng tần số dao động riêng. B. nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. lớn hơn tần số dao động riêng. D. tùy thuộc vào biên độ của ngoại lực. Câu 14 Khi nói về dao động cơ học tắt dần, nhận định nào sau đây sai? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. *D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần con thế năng biến thiên điều hoa. Câu 15 Một con lắc lo xo gồm vật có khối lượng 100 g gắn vào lo xo nh ẹ có đ ộ c ứng 40 N/m dao đ ộng d ọc theo trục lo xo với biên độ ban đầu là 10 cm, hệ s ố ma sát tr ượt gi ữa v ật và m ặt ph ẳng ngang là 0,1. Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: *A. 2 m. B. 1 m. C. 4 m. D. 3 m. Câu 16 Một con lắc lo xo gồm vật có khối lượng 100 g gắn vào lo xo nh ẹ có đ ộ c ứng 40 N/m dao đ ộng d ọc theo trục lo xo với biên độ ban đầu là 10 cm, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Độ bi ến dạng của lo xo khi vật có tốc độ cực đại là A. 0 mm. B. 1,5 mm. C. 2,0 mm. *D. 2,5 mm. Câu 17 Một con lắc lo xo gồm vật có khối lượng 100 g gắn vào lo xo nh ẹ có đ ộ c ứng 40 N/m dao đ ộng d ọc theo trục lo xo với biên độ ban đầu là 10 cm, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ph ẳng ngang là 0,1. Tốc độ cực đại trong chu kì đầu là A. 2 m/s. *B. 1,95 m/s. C. 1,94 m/s. D. 1,9 m/s. Câu 18 Một con lắc lo xo gồm vật có khối lượng 100 g gắn vào lo xo nh ẹ có đ ộ c ứng 40 N/m dao đ ộng d ọc theo trục lo xo với biên độ ban đầu là 10 cm, hệ số ma sát tr ượt gi ữa v ật và m ặt ph ẳng ngang là 0,1. S ố dao động thực hiện được gần đúng là A. 5. *B. 10. C. 15. D. 20. Câu 19 Một con lắc lo xo gồm vật có khối lượng 100 g gắn vào lo xo nh ẹ có đ ộ c ứng 40 N/m dao đ ộng d ọc theo trục lo xo với biên độ ban đầu là 10 cm, hệ số ma sát tr ượt gi ữa v ật và m ặt ph ẳng ngang là 0,1. Th ời gian đến khi dừng lại xấp xỉ là *A. 3,14 s. B. 6,28 s. C. 9,74 s. D. 1,57 s. Câu 20 Một con lắc lo xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg, lo xo nhẹ có độ cứng 20 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,01. T ừ v ị trí lo xo không b ị bi ến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu có độ lớn 1 m/s dọc theo trục lo xo. Con lắc dao đ ộng t ắt d ần trong giới hạn đàn hồi của lo xo. Lấy g = 10 m/s 2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lo xo trong quá trình dao động bằng A. 2,40 N. *B. 1,98 N. C. 2,98 N. D. 2,50 N.