Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Soạn bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) siêu ngắn

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Nguyễn Thị Thu Hiếu 11 tháng 11 2020 lúc 15:35:20 | Được cập nhật: 8 giờ trước (7:29:56) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 453 | Lượt Download: 1 | File size: 0.041472 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Soạn bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) siêu ngắnNgữ văn 10
Hướng dẫn đọc thêm
- Xuất xứ: 1 trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), do Thân Nhân Trung
soạn năm 1484.
- Nội dung: Bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia, ý
nghĩa của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ và bài học lịch sử được rút ra.
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”: người tài cao học rộng là khí chất ban
đầu làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước.
⇒Hiền tài có quan hệ lớn đối với sự thịnh suy của đất nước.
- Nhà nước đã từng trọng đãi hiền tài: đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp
bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc… khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách.
Câu 2 (trang 32 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ:
- Khuyến khích nhân tài.
- Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác.
- Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu.
Câu 3 (trang 32 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Bài học lịch sử được rút ra từ việc khằc bia ghi tên tiến sĩ:
- Thời nào “hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia” ⇒ phải biết quí trọng nhân
tài.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn, thịnh suy của đất nước (triều đại Lê Thánh
Tông rất quí trọng hiền tài, biết dùng nhân tài nên đây cũng là triều đại hoàng
kim nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam).
- Thấm nhuần quan điểm của nhà nước ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng
nhân tài.
- Thấm nhuần quan điểm Hồ Chủ Tịch: một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
Câu 4 (trang 32 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung: