Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Sổ tay Văn học

30ebee80b39a6c78fb08799807bc211f
Gửi bởi: Nguyễn Duy Long 22 tháng 6 2018 lúc 17:21:13 | Update: 18 giờ trước (15:47:10) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 667 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Sổ
tay
học
văn

Chuùng ta ai cuõng töøng khoå vì moân Vaê
 Mỗi lần viết Văn là phải đau đầu, cố nghĩ ra từng
chữ, sao cho đủ số chữ cô yêu cầu, sao cho nhiều trang
giấy thi cho bằng bạn bằng bè
 Một số bạn thì viết dài quá, không lần nào đi thi mà
làm bài dưới 3 tờ. Nhưng kết quả thì chẳng bao giờ như
mong muốn cả.

 Choáng váng với khối lượng kiến thức khổng lồ. Vở
văn luôn là loại vở dày nhất, có nhiều loại vở nhất.
 Chỉ 1 câu thơ có 8 chữ, thầy cô cũng có thể bình ra
vài trang giấy, chỉ mới nhìn đã muốn xỉu!

 Không khỏi một lần ngáp ngắn ngáp dài trong giờ
giảng văn.
 Tây Tiến leo mãi vẫn chưa hết dốc, Việt Bắc cầm
tay mãi không rời, Đất Nước có từ cái ngày xửa xưa,
Sóng từ ngàn xưa ngày nay vẫn thế…

Thay ñoåi thaùi ñoä…
 Học văn như một sở thích chứ
không phải sự ép buộc.
 Biến văn học trở thành trò giải trí
chứ không phải bóng tối địa ngục.

 Học thơ như đang cảm nhận một
bài hát.
 Học truyện như đang bình luận một
bộ phim
Giống như một hành trình xuyên
không gian, thời gian bạn được tự do
khám phá

 Tự tin là chính mình. Văn chương của bạn
không hề tồi, tư duy ngôn ngữ cũng không
phải dạng vừa. Không có bài văn của thầy cô,
vẫn có thể làm tốt.
 Thành thật với bản thân. Đừng bịa chuyện
khi viết nghị luận xã hội, đừng khuôn mẫu và
cố tỏ ra chuẩn mực. Cơ hội để bạn nói ra suy
nghĩ về những sự thật mang tính quy luật và
phổ biến.

Thay ñoåi phöông phaùp…
 Hãy học cách câu một con cá nhé!
 Tự hỏi có những bạn rất ít khi học bài mà
vẫn làm được bài.
Tự hỏi có những bạn việc học hành nhẹ
nhàng tựa như lông hồng vậy?
Đó là do các bạn ấy chuyên chú lắng nghe và
học cách làm bài thôi.

 Tập cách viết ngắn gọn hơn bằng hệ
thống ý rõ ràng
 Văn nghị luận cần chú ý đến lý lẽ,
dẫn chứng nhằm thuyết phục người đọc

 Chú ý hơn đến hệ thống luận điểm.
Đánh dấu hệ thống luận điểm bằng ký
hiệu và hình ảnh.
 Học cách diễn đạt theo cách riêng của
mình nhưng vẫn đảm bảo luận điểm, luận
cứ.

Bí kíp đọc hiểu
GIÁ TRỊ CON NGƯỜI
Pa-xcan
Người ta ch ẳng qua là m ột cây s ậy, cây s ậy mềm yếu nhất trong t ạo hóa nh ưng là
một cây sậy có tư tưởng.
Cần gì cả vũ trụ phải tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy ? Một chút hơi, một giọt
nước cũng đủ làm chết người. Nhưng dù vũ tr ụ có đè b ẹp người ta, người ta so v ới vũ tr ụ
vẫn cao h ơn, vì khi ch ết thì hi ểu biết rằng mình ch ết chứ không nh ư vũ tr ụ kia, kh ỏe hơn
mình nhiều mà không tự biết rằng mình khỏe.
Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng.
Ta cậy cao dựa vào tư tưởng, ch ứ đừng d ựa vào không gian, thời gian là hai thứ
chúng ta không bao gi ờ làm đầy hay đọ kịp. Ta hãy rèn t ập để biết tư tưởng cho hay, cho
đúng, đó là nền tảng của nhân luân.
Tôi không căn cứ vào không gian để thấy giá trị của tôi, mà tôi trông cậy vào sự quy
định của tư tưởng một cách hoàn toàn; dù tôi có bao nhiêu ất
đ cát cũng chưa phải là
“giàu hơn”, vì trong phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái
lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm toàn vũ trụ.
(Theo Bài tập Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.114)

Bước 1: Tự hệ thống ý của văn bản bằng cách đọc lướt.

Bước 2: Đọc câu hỏi, xác định mức độ yêu cầu, tìm câu trả lời trong văn bản.
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
2. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì ?
3. Nêu hiệu quả của một trong nh ững biện pháp tu t ừ đ ược s ử dụng trong câu văn
sau: “Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa
nhưng là một cây sậy có tư tưởng” ?
4. Qua hình ảnh “cây sậy có tư tưởng”, anh/chị rút ra bài học gì về cách nhìn nhận của
con người ?

(Các câu hỏi đặt ra thường đảm bảo 4 cấp độ trên và khai thác các vấn đề mà sơ đồ 1 đề cập đến)

Văn bản

GIÁ TRỊ CON NGƯỜI
Pa-xcan
Người ta chẳng qua là một cây sậy,
cây sậy mềm yếu nhất trong t ạo hóa nhưng
là một cây sậy có tư tưởng.
Cần gì cả vũ trụ phải tòng hành nhau
mới đè bẹp cây sậy ấy ? Một chút hơi, một
giọt nước cũng đủ làm chết người. Nhưng
dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với
vũ trụ vẫn cao h ơn, vì khi ch ết thì hi ểu biết
rằng mình chết chứ không như vũ trụ kia,
khỏe hơn mình nhiều mà không tự biết rằng
mình khỏe.
Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng.
Ta cậy cao d ựa vào t ư tưởng, chứ
đừng dựa vào không gian, thời gian là hai
thứ chúng ta không bao gi ờ làm đầy hay đọ
kịp. Ta hãy rèn tập để biết tư tưởng cho hay,
cho đúng, đó là nền tảng của nhân luân.
Tôi không căn cứ vào không gian để
thấy giá trị của tôi, mà tôi trông c ậy vào sự
quy định của tư tưởng một cách hoàn toàn;
dù tôi có bao nhiêu đ ất cát cũng ch ưa phải
là “giàu h ơn”, vì trong ph ạm vi không gian
này, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con,
nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan ni ệm,
bao trùm toàn vũ trụ.

Cách thức đi đến đáp án
1. Phương thức biểu đạt nghị luận
Vì nội dung đề cập đến quan niệm về giá trị của con
người; kết cấu rõ ràng, tách ý mạch lạc, suy luận
lôgic.

2. Nội dung chính
Giá trị của con người nằm ở tư tưởng
(Dựa vào nhan đề, câu chủ đề của văn bản)

3. So sánh
Con người nhỏ bé, yếu ớt trước tạo hóa nhưng lại
lớn lao và trường tồn nhờ có tư tưởng

4. Bài học
Nhận thức:
Nhìn nhận tầm vóc của con người thông qua giá trị
tư tưởng mà con người đó cống hiến và để lại.
Thái độ
Đừng đánh giá hay coi trọng con người thông qua
giá trị vật chất.
Hành động:
Rèn luyện bản thân để có tư tưởng lành mạnh, tích
cực, giàu có.

 Ngắn gọn. Đảm bảo đúng các từ khóa quan
trọng
 Rõ ràng. Nội dung câu trả lời nằm ở ngay
trong văn bản.
Nếu văn bản nghị luận mơ hồ khó hiểu, hãy
đọc câu hỏi trước, tìm câu trả lời trong văn
bản, bỏ qua những phần mình không hiểu.

Văn bản 2
Tư lệnh ôm lấy đôi vai trần cháy khét nắng gió của chàng lính trẻ xứ Nghệ. Đôi mắt ông bỗng cay xè, ầng
ậc nước. Anh lính trẻ cũng nắm chặt bàn tay xù xì thô ráp của Tư lệnh:
Bố đừng lo! Chúng con ở đây quen rồi! Khổ mấy chúng con cũng chịu được! Không kẻ thù nào cướp được
đảo đâu. Bố yên tâm! Nhưng đúng như bố nói đấy. Rất vất vả, cực nhọc. Nhiều lúc mệt quá, con liều nghĩ,
hay là ta tạm giấu quách đảo đi!
Tư lệnh ngạc nhiên:
- Giấu đảo à? Mày nói gì lạ thế? Giấu thế nào?
Anh lính trẻ vui vẻ:
Bố cứ cho con mượn tạm cái xẻng. Chỉ ba tiếng là con giấu xong đảo thôi! Mà không đến ba tiếng đâu. Chỉ
tiếng rưỡi đồng hồ là con xúc xong chỗ cát này cho xuống biển, đố kẻ thù nào nhìn thấy đảo, có muốn cướp
đảo cũng chịu!
Tư lệnh cười vang, cười đến giàn giụa nước mắt. Rồi ông lóp nhóp đánh xuồng về tàu. Con tàu bấy giờ
đang bập bềnh buông neo ngay bên ngoài mép san hô. Và thật bất ngờ, lát sau, ông trở lại với chiếc xẻng
còn mới coóng.
- Đây! Xẻng đây! Không phải mượn đâu. Tớ tặng luôn cậu đấy để cậu giấu đảo!
Cứ tưởng anh lính trẻ sẽ lắc đầu quầy quậy. Nào ngờ anh vồ vập đón chiếc xẻng từ tay Tư lệnh. Và sáng
sớm hôm sau, khi Tư lệnh đánh xuồng trở lại đảo thì thấy anh chàng đang cởi trần, xì xụp lặn ngụp cùng
với chiếc xẻng của Tư lệnh. Nhưng anh không xúc cát đổ xuống biển, mà lấy cán xẻng khẽ bẩy từng tảng đá
san hô chìm sâu dưới mấy mét nước, rồi lụi cụi khuân lên, đắp quanh chân đảo giữ cho cát khỏi bay.
- Mày làm cái gì thế? Giấu đảo à?
- Dạ, báo cáo bố, con mở mang bờ cõi ạ! – Anh lính cười khục khục, gương mặt nhấp nhóa nước – Mà, mà,
đúng ra, đúng ra con chỉ “buông neo” cho Tổ quốc khỏi bị trôi dạt thôi!
(Đảo Chìm – Trần Đăng Khoa, NXB Văn học, 2015)
Câu 1: Nội dung chính của văn bản?
Câu 2: Anh/chị hiểu như thế nào là “giấu đảo”?
Câu 3: Người lính trẻ đã làm gì với cây xẻng của Tư lệnh? Qua đó anh/chị thấy được những phẩm chất nào
của người lính nơi đầu sóng, ngọn gió?
Câu 4: Suy nghĩ của anh/chị về câu chuyện “mở mang bờ cõi” và “buông neo cho Tổ quốc khỏi bị trôi dạt
thôi”.
Hướng dẫn học sinh hình thành câu trả lời:
Đáp án
Hướng dẫn cách làm bài
Câu 1:
Xác định nội dung chính theo 2 bước:
Chủ đề: Câu chuyện giấu đảo và mở mang bờ cõi của anh lính trẻ
Bước 1: xác định đề tài anh lính trẻ và
với Tư lệnh.
Tư lệnh
Bước 2: Chi tiết cụ thể hóa đề tài
Câu 2: Giấu đảo là cách nói vui trước những mệt mỏi khó khăn mà
người lính phải trải qua.
Nghĩa đen: xúc chỗ cát cho xuống biển để kẻ thù không thấy được
đảo.
Nghĩa bóng: Giấu đảo chính là cách bảo vệ một phần lãnh thổ của
Tổ quốc trước sự xâm chiếm của kẻ thù.
Câu 3:
Anh lính trẻ đã không xúc cát đổ xuống biển mà lấy xẻng khẽ bẩy
từng tảng đá san hô chìm sâu dưới mấy mét nước, rồi lụi cụi
khuân lên, đắp quanh chân đảo giữ cho cát khỏi bay
Qua đó ta thấy được anh lính là người trân trọng từng tấc đất quý
giá của Tổ quốc, kiên quyết bảo vệ nó. Tinh thần cảnh giác trước
các thế lực xâm lược luôn thường trực nhắc nhở trong từng hoạt

Vận dụng thao tác lập luận phân tích 2
tầng nghĩa của hình ảnh (nghĩa đen,
nghĩa bóng), từ đó rút ra ý nghĩa tư
tưởng của hình ảnh.
Sử dụng phương pháp đọc lướt, gạch
chân dưới chi tiết quan trọng.
Từ đó rút ra đặc điểm tính cách, suy
nghĩ của nhân vật.

động thường ngày. Lời nói của anh lính còn thể hiện sự tinh
nghịch, tếu táo, đậm chất lính nhưng hành động lại rất ý thức.
Câu 4:
Đây là hai hình ảnh ẩn dụ mà tác giả
Mở mang bờ cõi và buông neo cho Tổ quốc khỏi bị trôi dạt nhắc
muốn nhấn mạnh, thể hiện trọn vẹn tư
nhở chúng ta về công cuộc xây dựng đất nước phát triển và gìn giữ tưởng của văn bản.
từng tấc đất quê hương.
Từ việc phân tích ý nghĩa của hai hình
Những việc làm nhỏ bé của bất cứ công dân Việt Nam nào đều
ảnh, rút ra bài học cho bản thân và thế
góp phần cho đất nước lớn mạnh.
hệ trẻ.
Điều đó thuộc về ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ.
Là học sinh phải không ngừng học tập để tương lai góp phần làm
nên sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.
Hướng dẫn học sinh đọc hiểu bằng sơ đồ tư duy

Đề 3:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Leo lên đỉnh núi không phải để cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu không khí và ngắm
nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh. Leo lên đỉnh cao là để các em có thể nhìn ngắm thế giới chứ không
phải để thế giới nhận ra các em. Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm trong Paris chứ không
phải lướt qua đó để ghi Paris vào danh sách các địa điểm các em đã đi qua và tự hào mình là con người
từng trải. Tập luyện những suy nghĩ độc lập, sáng tạo và táo bạo không phải để mang lại sự thỏa mãn cho
bản thân mà là để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trên trái đất của chúng ta. Rồi các em sẽ phát hiện ra sự
thật vĩ đại và thú vị mà những kinh nghiệm trong cuộc sống mang lại, đó là lòng vị tha mới chính là điều tốt
đẹp nhất mà các em có thể làm cho bản thân mình. Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào lúc
các em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả.
Bởi tất cả mọi người đều như thế.
(Trích Bài phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley của thầy Hiệu trưởng David
McCullough – Theo http://ehapu.edu.vn, ngày 5/6/2012)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Anh/Chị hiểu thế nào về câu nói sau: “Leo lên đỉnh núi không phải để cắm cờ mà là để vượt qua
thách thức, tận hưởng bầu không khí và ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh.”?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn nhất trong cuộc đời thực ra lại đến vào lúc các
em nhận ra các em chẳng có gì đặc biệt cả.”?
Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?

Bí kíp nghị luận xã hội
Với 200 chữ đòi hỏi viết ngắn gọn, không lặp ý mà vẫn đủ ý. HS chỉ cần trả lời 4 câu hỏi sau:
Cái gì? (giải thích),
ai? (nêu 1 dẫn chứng),
tại sao (phân tích),
làm thế nào (bài học cho bản thân).

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến của Pa-xcan trong văn bản
đọc hiểu trên: “giá trị chúng ta là ở tư tưởng”.

Đề 2:
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở
phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao là để các em có thể nhìn ngắm thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra
các em.”.

Vôùi sô ñoà tö duy, duø 200 chöõ hay 600 chöõ ñeàu khoâng thay ñoåi
ñoaïn vaên hoaøn thieän, ñeám soá chöõ vaø taän höôûng thaønh quaû
(Löu yù What? Why? Who? How? Laø 4 töø khoùa baïn phaûi nh

Bí kíp Nghị luận văn học
Lưu ý đề thi nghị luận văn học có thể đòi hỏi tổng hợp các thao tác nghị luận: giải thích, phân tích, chứng
minh, bình luận và so sánh. Học sinh phải nhận diện được yêu cầu và đảm bảo đầy đủ các thao tác nghị
luận. Nhiều học sinh quá chú trọng đến thao tác phân tích mà quên mất các thao tác khác dẫn đến mất điểm.

Cùng xem lại một đề bài quen thuộc nhé :

Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình
huống bất thường để nói lên khát vọng bình thường mà chính đáng của con người.
Từ việc phân tích tình huống truyện của tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên
Bước 2: Xác định các yêu cầu
+ Dạng đề: nghị luận một ý kiến bàn về văn học.
+ Vấn đề cần nghị luận: tình huống truyện, ý kiến trên.
+ Nội dung chia thành 2 vế đối lập bất thường >< bình thường.
+ Thao tác lập luận cần sử dụng:
Giải thích: tình huống bất thường, khát vọng bình thường mà chính đáng từ đó rút ra nội dung ý
nghĩa câu nói.
Phân tích: tình huống truyện vì sao bất thường? vì sao lại là khát vọng bình thường mà chính đáng.
Chứng minh: Sử dụng dẫn chứng trong tác phẩm Vợ nhặt để chứng minh.
Bình luận: quan điểm, thái độ của bạn có đồng tình hay phản đối ý kiến nêu trên.

Caáu truùc baøi laøm nghò luaän vaên hoïc ca

Mở bài:

Khẳng định thành công nổi bật của tác phẩm là ở việc xây
dựng tình huống truyện - Trích dẫn ý kiến
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, chuyên viết về cuộc sống và con người nông thôn.
- Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc, tác giả đã sáng tạo được tình huống “nhặt vợ” độc đáo.
Giải thích:
Nội dung ý kiến: khẳng định thành công của tác giả trong việc xây dựng tình huống độc đáo (tính chất bất
thường), giàu ý nghĩa nhân bản (thể hiện khát vọng bình thường của con người).
Phân tích tình huống:
- Nêu tình huống: Tràng - một nông dân ngụ cư nghèo khổ, ngờ nghệch, xấu xí, đang ế vợ bỗng nhiên “nhặt”
được vợ giữa nạn đói khủng khiếp.
- Tính chất bất thường: giữa nạn đói kinh hoàng, khi người ta chỉ nghĩ đến chuyện sống - chết thì Tràng lại lấy
vợ; một người tưởng như không thể lấy được vợ lại “nhặt” được vợ một cách dễ dàng; Tràng “nhờ” nạn đói
mới có được vợ còn người đàn bà vì đói khát mà theo không một người đàn ông xa lạ; việc Tràng có vợ khiến
cho mọi người ngạc nhiên, không biết nên buồn hay vui, nên mừng hay lo;...
- Khát vọng bình thường mà chính đáng của con người: khát vọng được sống (người đàn bà đói khát theo
không về làm vợ Tràng); khát vọng yêu thương, khát vọng về mái ấm gia đình (suy nghĩ và hành động của các
nhân vật đều hướng tới vun đắp hạnh phúc gia đình); khát vọng về tương lai tươi sáng (bà cụ Tứ động viên
con, người vợ nhặt nhắc đến chuyện phá kho thóc, Tràng nghĩ đến lá cờ đỏ sao vàng,...)
Bình luận:
- Ý kiến xác đáng vì đã chỉ ra nét độc đáo và làm nổi bật ý nghĩa quan trọng của tình huống truyện trong việc
thể hiện tư tưởng nhân đạo của tác giả.
- Có thể xem ý kiến là một định hướng cho người đọc khi tiếp nhận tác phẩm Vợ nhặt, đồng thời là một gợi
mở cho độc giả về cách thức tiếp cận truyện ngắn theo
đặc trưng thể loại.

Kết bài :
Khẳng định lại vấn đề

Đề bài:
Phân tích vẻ đẹp hào hùng của hình tượng người lính trongbài thơ “Tây Tiến”
của Quang Dũng.

Cuøng heä thoáng hoùa kieán thöùc b
- Ñaûm baûo ñuû luaän ñieåm
- Ghi nhôù luaän ñieåm baèng hình aû
- Boá cuïc roõ raøng, deã trieån khai y

Moïi thöù thaät deã daøng neáu baïn
ñeå thöïc hieän ngay baây giôø!
Haõy nhôù ñaây laø kyõ naêng chöù
“meïo” nheù!
Vaø kyõ naêng luoân caàn thôøi gian
nghieäm.
Chuùc caùc em thaønh coâng!
- Thầy Trònh Quyønh –

Coù thaéc maéc ñöøng ngaïi lieân heä vôù
chæ sau :
Fb : https://www.facebook.com/trinhquynh
Fanpage: https://www.facebook.com/hocv
Web : http://trinhquynh.edu.vn/
Email : [email protected]